Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 1+2, Bài 1: Mệnh đề - Năm học 2019-2020

docx 14 Trang tailieuthpt 51
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 1+2, Bài 1: Mệnh đề - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 1+2, Bài 1: Mệnh đề - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 1+2, Bài 1: Mệnh đề - Năm học 2019-2020
 Tiết PPCT: 01 Bài 1: MỆNH ĐỀ
Ngày soạn : 07/09/2020
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
- Biết ký hiệu phổ biến (∀), ký hiệu (∃).
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2.Về kĩ năng
- Biết lấy Ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của 
mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được Ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
3.Về tư duy, thái độ
- Rèn tư duy logic , thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời các câu hỏi. 
- Tư duy sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập;tự đánh giá và điều chỉnh 
được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. 
+ Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân 
tích được các tình huống trong học tập.
+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; 
trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các 
thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái 
độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng 
góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học . 
 + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 
- Năng lực chuyên biệt:
 + Năng lực tự học: Đọc trước và nghiên cứu chủ đề qua nội dung bài trong sách giáo khoa Đại số 
lớp 10 ( Ban cơ bản). 
 + Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
+Soạn Kế hoạch bài học, giáo án
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Chuẩn bị của HS
+ Đọc trước bài
+ Kê bàn để ngồi học theo nhóm
+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng  b) Thực hiện
 Các nhóm trình bày vào khổ giấy A0( bảng phụ), giáo viên yêu cầu nhóm 1 cử đại diện lên 
trình bày về vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng .
c) Báo cáo, thảo luận: 
 Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các thành viên còn lại của các nhóm, trên cơ sở đã tìm 
hiểu tiến hành phản biện và góp ý kiến. 
d) Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được.
3. Sản phẩm: 
Nội dung 1 : GV cho một số ví dụ và yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu, GV gọi HS đại diện 
đứng tại chỗ trả lời.
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
 HĐ1:Tìm hiểu khái niệm Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến
 +) Cho các nhóm nêu một số +) Các nhóm thực hiện yêu I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa 
 câu. Xét xem câu nào là mệnh cầu biến.
 đề và tính Đ-S của các mệnh đề. 1. Mệnh đề
 - Một mệnh đề là một câu 
 khẳng định đúng hoặc sai.
 - Một mệnh đề không thể 
 vừa đúng vừa sai.
 +) Xét tính Đ-S của các câu
 1. “ n chia hết cho 3 ”
 +) Tính Đ-S phụ thuộc vào 
 2. “ 2 + n=5 ”
 giá trị của n
 ->mệnh đề chứa biến
 +) Các nhóm nêu một số mệnh 
 đề chứa biến ( hằng đẳng 
 thức,)
 +) Các nhóm thực hiện yêu 
 cầu.
 HĐ2:Tìm hiểu mệnh đề phủ định của mệnh đề 
 +) Nhận xét tính Đ-S +) Trả lời tính Đ-S của các II.Phủ định của 1 mệnh đề
 mệnh đề Kí hiệu mệnh đề phủ định 
 a)P: “3 là một số nguyên tố”
 của mệnh đề P là 푃
 푃: “3 không phải là một số 
 푃 đúng khi P sai
 nguyên tố”
 푃 sai khi P đúng
 b)Q: “7 không chia hết cho 5”
 푄: “7 chia hết cho 5”
 +) Cho các nhóm nêu một số 3. Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao. HS biết nhận biết mệnh đề, xét tính đúng sai của mệnh 
đề, phân biệt được mệnh đề và mệnh đề chứa biến.
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
 Câu 1: Xét xem các câu sau, câu 
 nào là mệnh đề, câu nào là mệnh 
 đề chứa biến?
 Thực hiện bài toán dưới sự a) 7+x=3
 hướng dẫn của GV b) 7+5=6
 Câu 1: b,e là MĐ c) 4+x<3
 Nêu nội dung bài tập
 a,c là MĐ chứa biến 3
 Hướng dẫn HS thực hiện d) có phải là số nguyên không?
 Câu 2: 2
 bài toán 
 a) P(-1) đúng, P(0) sai. e) 5 +4 là số vô tỉ.
 b) Q(-2) đúng, Q(0) sai Câu2. Tìm giá trị của x để được 
 một mệnh đúng, mệnh đề sai
 a) P(x):”3x2+2x 1=0”
 b) Q(x):” 4x+3<2x 1”.
 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 1.Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học 
 2.Nội dung phương thức tổ chức
a) Chuyển giao:
 -Giáo viên chia HS theo các nhóm và yêu cầu học sinh sử dụng các kiến thức đã học để giải 
 quyết một số bài tập mức độ vận dụng.
b) Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc 
nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập.
c) Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải tốt 
nhất thì giáo viên gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải 
của mình, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn hóa lời giải. 
d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa, hoàn thiện lời giải trên bảng, rút kinh nghiệm làm bài 
cho học sinh. HS chép lời giải vào vở.
3. Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao. HS biết sử dụng các phép biến đổi toán học để nhận ra 
mệnh đề đúng hay sai. Vậy Singapor nhất, Việt Nam nhì, Thái Lan ba còn Inđônêxia đạt giải tư.
VI. KẾT THÚC
1. Củng cố
- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo
2. Hướng dẫn học tập
 Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK 4. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
 5. Kiểm tra bài cũ: 
 A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 1. Mục tiêu:
 + Kiểm tra kiến thức học sinh đã học được ở tiết 1.
 + Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm mệnh đề.
 2. Nội dung phương thức tổ chức:
 a) Chuyển giao:
 GV: Yêu câu học sinh cả lớp theo giỏi yêu cầu để thực hiện.
Nội dung 1 : GV cho câu hỏi bài cũ và yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu, GV gọi 2 HS 
đứng tại chỗ trả lời.
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
H. Cho P:” ABC là một tam Đ.
giác đều” ;
 P Q: “Nếu ABC là một tam 
Q:” ABC là một tam giác giác đều thì nó là một tam giác 
cân”. cân.” (Đ)
Hãy phát biểu mệnh đề 푃⇒푄 Q P: “Nếu ABC là một tam 
 giác cân thì nó là một tam giác 
푄⇒푃 và nhận xét Đ-S
 đều.” (S)
b) Thực hiện: 
Tất cả học sinh suy nghĩ để chuẩn bị trả lời theo yêu cầu của GV.
c) Báo cáo, thảo luận:
 2 học sinh đại diện lần lượt trả lời 2 ý trên
 Các học sinh khác góp ý kiến nếu cần. 
d) Đánh giá:
 Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được. Từ đó 
giáo viên dẫn vào nội dung bài mới.
3. Sản phẩm: Học sinh nắm vững lại kiến thức bài cũ và tiếp cận được khái niệm mệnh đề đảo, 
mệnh đề tương đương.
 6. Bài mới:
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 1. Mục tiêu:
 + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.
 + Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
 2. Nội dung phương thức tổ chức:
a) Chuyển giao
 + Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm
 - Lớp được chia thành 4 nhóm mệnh đề có sử dụng các kí hiệu 
, . ( Phát biểu bằng lời và viết 
 +) Các nhóm thực hiện 
bằng kí hiệu)
 yêu cầu
 HĐ3: Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa các kí hiệu , .
+) Lập mệnh đề phủ định x X,P(x) x X,P(x)
 2
a)A: “x R: x ≥ 0” x X,P(x) x X,P(x)
:–> A : “x R: x2< 0”.
b) B: “n Z: n < 0”
–> B : “n Z: n ≥ 0”.
+) Cho các nhóm phát biểu các 
mệnh đề có chứa các kí hiệu , +) Các nhóm thực hiện 
. Rồi lập các mệnh đề phủ định yêu cầu
của chúng.
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 1. Mục tiêu: củng cố lại tiết học trước. Học sinh nắm lại các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ 
 định, mệnh đề kéo theo
 2. Nội dung phương thức tổ chức
 Bài toán . 
 a) Chuyển giao:
 -Giáo viên chia HS theo các nhóm và yêu cầu học sinh sử dụng các kiến thức đã học để giải 
 quyết một số bài tập được giao.
b) Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc 
nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập.
c) Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải tốt 
nhất thì giáo viên gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải 
của mình, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn hóa lời giải. 
d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa, hoàn thiện lời giải trên bảng, rút kinh nghiệm làm bài 
cho học sinh. HS chép lời giải vào vở.
 3. Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao. HS biết vận dụng mệnh đề đảo, mệnh đề tương 
đương để phát biểu một khái niệm toán học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung b) Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc 
nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập.
c) Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải tốt 
nhất thì giáo viên gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải 
của mình, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn hóa lời giải. 
d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa, hoàn thiện lời giải trên bảng, rút kinh nghiệm làm bài 
cho học sinh. HS chép lời giải vào vở.
 3. Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao. HS biết sử dụng các phép biến đổi toán học để nhận 
ra mệnh đề đúng hay sai.
 Hoạt động của Hoạt động của HS Nội dung
 GV
Nêu nội dung bài Thực hiện bài toán dưới sự hướng 
tập dẫn của GV
 Câu 3. Phát biểu bằng lời các mệnh 
 Hướng dẫn HS Câu 3 đề sau và xét tính đúng sai của 
 thực hiện bài tập chúng
 a) Bình phương mọi số thực đều nhỏ 
 hơn hoặc bằng 1 sai a)  x ℝ: x2≤1
 b) Có một số thực mà bình phương b)  x ℝ: x2≤0
 của nó nhỏ hơn hoặc bằng 0 đúng
 x2 1
 c)  x ℝ: x 1
 c) Với mọi số thực , sao cho x 1
 x2 1
 x 1 Sai x2 1
 x 1 d)  x ℝ: x 1
 x 1
 d) Có số thực, sao cho
 x2 1
 x 1 Đúng
 x 1 e)  x ℝ: x 2+ x +1>0
 x x 2 x
 e) Với mọi số thực , sao cho + f)  x ℝ: x 2+ x +1>0
 +1>0 đúng
 f) Có một số thực x , sao cho x 2+ x
 +1>0 đúng
 Câu 4
 a)  x ℝ, 4x2-1= 0 sai; mđ phủ “ 
  x ℝ, 4x2-1≠0” Câu 4. Xét xem các mệnh đề sau 
 đây đúng hay sai và lập mệnh đề 
 b)  n , n2+1 chia hết cho 4 Sai 
 ℝ phủ định của mỗi mệnh đề:
 vì 
 a)  x ℝ, 4x2-1= 0.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_12_bai_1_menh_de_nam_hoc_2019_202.docx