Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 12, Bài 2: Hàm số bậc hai (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

docx 6 Trang tailieuthpt 35
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 12, Bài 2: Hàm số bậc hai (Tiết 2) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 12, Bài 2: Hàm số bậc hai (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 12, Bài 2: Hàm số bậc hai (Tiết 2) - Năm học 2019-2020
 Ngày 9/10/2019
Tiết 12
 BÀI 2. HÀM SỐ BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa hàm số bậc hai và biết mối liên hệ giữa hàm số y = ax 2 (a 0 ) đã 
học và hàm số bậc hai y = ax2 +bx + c (a 0 ).
- Biết được các yếu tố cơ bản của đồ thị hàm số bậc hai: toạ độ đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm. 
- Học sinh vẽ thành thạo đồ thị các hàm số đã học . Nắm được các bước để vẽ được đồ thị của hàm 
số bậc hai.
- Học sinh hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai. 
2. Kỹ năng: 
- Biết cách xác định tốt bề lõm, đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số. 
- Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. Tìm phương trình 
đường thẳng khi biết hai điểm mà nó đi qua.
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; vẽ được đồ thị của hàm số. Từ đồ thị xác định 
được sự biến thiên,toạ độ đỉnh,trục đối xứng của đồ thị.
- Biết cách xét tính tương giao của hai đồ thị, lập ptrình của parabol thỏa tính chất cho trước.
- Từ đồ thị (P) suy ra đồ thị của hsố chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Tìm max,min của biểu thức đơn giản dựa vào bảng biến thiên
3.Thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời tốt câu hỏi.
- Biết qui lạ về quen. 
- Hoạt động theo nhóm tốt.
- Giáo dục cho học sinh tính cần cù,chịu khó trong suy nghĩ.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác,yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh 
được kế hoạch học tập; tự nhận ra sai sót và cách khắc phục sai sót.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được 
các tình huống trong học tập
+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập và trong cuộc sống; 
trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cụ thể cho từng thành viên của nhóm, các thành viên 
tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhjiệm vụ được giao.
+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có 
thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác: xác định được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân, đưa ra ý kiến 
đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chuyên đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, máy tính, máy đa năng, thước vuông góc, compa,phiếu học tập, giao nhiệm vụ về nhà 
cho HS nghiên cứu trước chủ đề
- Kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Nếu a 0 :
 b 
 Nghịch biến trên khoảng ; 
 2a 
 ;
 b 
 Đồng biến trên khoảng ; .
 2a 
 Nếu a 0 : 
 b 
 Đồng biến trên khoảng ; ;
 2a 
 b 
 Nghịch biến trên khoảng ; 
 2a 
 .
 .
 b) Thực hiện: Học sinh thảo luận và ghi nội dung thảo luận vào vào giấy nháp.
 c) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày nội dung thảo luận, các học 
sinh khác chú ý nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của bạn.
 d) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo 
viên chuẩn hóa kiên thức, vẽ bảng biến thiên hàm số bậc hai. HS viết bài vào vở.
3. Sản phẩm:
 Nội dung ghi bảng
 I. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
 Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai y ax2 bx c(a 0) , ta có bảng biến thiên của nó 
 trong 2 trường hợp a > 0 và a < 0 như sau:
 Định lí
 Nếu a 0 thì đồ thị hàm số y ax2 bx c(a 0)
 b b 
 Nghịch biến trên khoảng ; ; Đồng biến trên khoảng ; .
 2a 2a 
 Nếu a 0 thì đồ thị hàm số y ax2 bx c(a 0)
 b b 
 Đồng biến trên khoảng ; ; Nghịch biến trên khoảng ; .
 2a 2a 
 3. Sản phẩm: Học sinh biết lập bảng biến thiên của hàm số y ax2 bx c(a 0) và từ đó nêu 
 ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y ax2 bx c(a 0)
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Làm được một số dạng bài tập về hàm số bậc hai: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học 
2. Nội dung phương thức tổ chức
 a) Chuyển giao:
 -Giáo viên chia HS theo 4 nhóm ( các nhóm được chia theo mức độ Yếu, TB, Khá, Giỏi) và 
 yêu cầu học sinh sử dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập mức độ vận 
 dụng trên sử hướng dẫn mẫu một số bài của GV.
 b) Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, 
nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập.
 c) Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải 
tốt nhất thì giáo viên gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời 
giải của mình, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn hóa lời giải. 
 d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa, hoàn thiện lời giải trên bảng, rút kinh nghiệm làm 
bài cho học sinh. HS chép lời giải vào vở.
3. Sản phẩm: là cách giải, lời giải các câu hỏi sau:
 Bài 1:Hàm số y = - x2 + 2x- 3 có bảng biến thiên như sau:
 x 1 
 y 2
 a. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+ ¥ ). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ¥ ;1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ¥ ;+ ¥ ). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ¥ ;1).
 b. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (- 1;0). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+ ¥ ).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; 3). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (- 1; 2).
Bài 2:Bảng biến thiên sau của hàm số nào dưới đây?
 x 1 
 y
A. y = x2 + 2x B. y = 2x2 + 4x + 1 2 C. y = x2 + 2x + 3. D. y = - x2 + 2x + 3
Bài 3: Cho Parabol (P): y x2 4x 3
a. Xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng của (P).
b. Tìm giao điểm của (P) với hai trục tọa độ.
c. Tìm M thuộc (P) biết M có hoành độ là xM 4.
d. Vẽ (P).
 Giải:
 Ta có: y x2 4x 3 a 1;b 4;c 3

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_12_bai_2_ham_so_bac_hai_tiet_2_na.docx