Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 19+20: Đại cương về phương trình

docx 7 Trang tailieuthpt 34
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 19+20: Đại cương về phương trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 19+20: Đại cương về phương trình

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 19+20: Đại cương về phương trình
 Tiết PPCT: 19 Bµi 1. §¹i c­¬ng vÒ ph­¬ng tr×nh(T2)
Ngày soạn : 08/11/2020
I. MỤC TIÊU
 1. VÒ kiÕn thøc:
 - HiÓu ®­îc kh¸i niÖm ph­¬ng tr×nh t­¬ng ®­¬ng vµ phÐp biÕn ®æi t­¬ng ®­¬ng;
 - BiÕt kh¸i niÖm ph­¬ng tr×nh hÖ qu¶.Biết loại bỏ nghiệm ngoại lai đểđược tập nghiệm của 
 phương tr×nh ban đầu.
 2. VÒ kü n¨ng
 - NhËn biªt mét sè cho tr­íc lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh ®· cho; nhËn biÕt ®­îc hai ph­¬ng 
 tr×nh t­¬ng ®­¬ng.
 - BiÕt biÕn ®æi t­¬ng ®­¬ng ph­¬ng tr×nh.
 3. Về tư duy, thái độ
 - Tư duy loogic, cẩn thận, chính xác.
 4. Thái độ:
 - Tự giác, tích cực trong học tập.
 - Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
 - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức và kĩ năng.
 - Thiết bị và đồ dùng dạy học: Phấn, thước kẻ, máy tính bỏ túi, bảng phụ, phiếu học tập.
 - Học liệu: Các câu hỏi gợi mở, các ví dụ sinh động được lấy từ sách giáo khoa, sách bài tập, 
sách giáo viên, sách tham khảo.
2. Học sinh:
 - Cần ôn tập lại kiến thức đã học và có đọc trước nội dung bài học.
 - Có đầy đủ sách, vở và đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định lớp
 2. Bài cũ
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG.
a) Tiếp cận (khởi động)
- Cho cặp phuơng trình:
 x 1 x 1 0 và x 2 1 0
- Cho biết tập nghiệm của các phương trình trên? 2
- Cho biết các giá trị 4 và là nghiệm của phương trình nào sau đây?
 3
 2 2
 x 3 2x 1 và x 3 2x 1 
b) Hình thành:
3. Phương trình hệ quả:
a. Định nghĩa:Nếu mọi nghiệm của phương trình f x g x đều là nghiệm của phương trình
 f1 x g1 x thì phương trình f1 x g1 x được gọi là phương trình hệ quả của phương trình 
 f x g x . Ta viết f x g x f1 x g1 x .
b. Chú ý:
- Phương trình hệ quả có thể có thêm nghiệm không là nghiệm của phương trình ban đầu. Ta gọi 
đó là nghiệm ngoại lai.
- Khi giải phương trình hệ quả phải thử nghiệm vừa tìm được vào phương trình ban đầu để phát 
hiện và loại nghiệm ngoại lai.
c) Củng cố:
+ Chuyển giao: học sinh hoạt động nhóm giải quyết vấn đề sau:
 CÂU HỎI
Giải các phương trình
a. 3 x x 3 x 1
b. x 2 x 2 x 2
 x 2 9
c. 
 x 1 x 1
+ Thực hiện: Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm và bảng phụ. Nhắc nhở 
học sinh trong tích cực xây dựng sản phấm nhóm.
+ Báo cáo và thảo luận: các nhóm trình bày sản phẩm nhóm. Cử nhóm thuyết minh sản phảm, các 
nhóm khác thảo luận, phản biện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu.
- Học liệu: sách giáo khoa, giáo án, sách thiết kế.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm 7-8 HS). Mỗi nhóm 
cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí. Các nhóm tự phân công nhiệm vụ.
- Phần HĐ luyện tập, tìm tòi mở rộng: HS hoạt động cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Nêu định nghĩa phương trình - Trả lời câu hỏi.
 một ẩn và nghiệm của 
 phương trình? Lấy ví dụ về 
 phương trình một ẩn và tìm 
 nghiệm của phương trình đó
- Nêu định nghĩa phương 
trình tương đương và phương 
trình hệ quả?
 - Hồi tưởng lại kiến thức cũ 
 để trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 Hoạt động 1: Thực hiện bài 1, 2- SGK _57.
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu HS tìm các - Thực hiện tìm nghiệm Bài 1: (SGK _57)
nghiệm của các phương của các phương trình đã 
 2
trình trên rồi kết lụân cho. a) 3x 2 (1) có nghiệm x ; 2x 3 (2) 
 3
các phương trình đó có 3
 - Kết luận. có nghiệm x .
tương đương với nhau 2 d) x2 1 x x 2 3 (4). 
 1 x 0 x 1
 ĐK: x  .
 x 2 0 x 2
 Vậy phương trình (4) vô nghiệm.
- Hướng dẫn HS thực - Thực hiện 4 a) theo Bài 4: (SGK _57)
hiện bài 4 phần a): hướng dẫn: 2 x 5
 a) x 1 (1). ĐK: x 3.
+ Tìm điều kiện của + ĐK: x 3. x 3 x 3
phương trình?
 + (1) (x 1)(x 3) 2 x 5
+ Quy đồng mẫu số, (1) (x 1)(x 3) 2 x 5 x2 4x 3 2 x 5
 2
bỏ mẫu số và giải x 4x 3 2 x 5 2 x 0
 x 3x 0 
phương trình bậc hai? x 0 x 3
 x2 3x 0 
 x 3
+ So sánh điều kiện để Vậy phương trình (1) có nghiệm là x 0
kết luận nghiệm?
 + (1) có nghiệm là x 0 . .
- Yêu cầu HS về nhà 3 3x
 b) 2x (2). ĐK: x 1
làm các bài tập còn x 1 x 1
lại?
 (2) 2x(x 1) 3 3x
 2x2 2x 3 3x
 x 1
 2
 2x 5x 3 0 3
 x 
 2
 3
 Vậy phương trình có nghiệm x .
 2
IV. KẾT THÚC
1. Củng cố
 - Nêu định nghĩa về phương trình bậc nhất 1 ẩn và nghiệm của phương trình?
 - Nêu định nghĩa và lấy các ví dụ về phương trình tương đương và phương trình hệ quả?
 - Khi nào thì hai phương trình không tương đương và không là hệ quả của nhau?
2. Hướng dẫn học tập
 - Xem lại các bài tập 1, 2, 3- SGK _57.
 - Hướng dẫn HS làm bài 4: Thực hiện theo 3 bước theo quy định.
 - Đọc trước bài: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
 \

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_1920_dai_cuong_ve_phuong_trinh.docx