Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 2, Bài 1: Mệnh đề (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

docx 6 Trang tailieuthpt 44
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 2, Bài 1: Mệnh đề (Tiết 2) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 2, Bài 1: Mệnh đề (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 2, Bài 1: Mệnh đề (Tiết 2) - Năm học 2019-2020
 Ngày 9/9/2019
Tiết 2 
 Bài 1: MỆNH ĐỀ(tiết 2) 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết ký hiệu phổ biến (∀), ký hiệu (∃).
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2.Về kĩ năng
- Biết lấy Ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của 
mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được Ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
3.Về tư duy, thái độ
- Rèn tư duy logic , thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời các câu hỏi. 
- Tư duy sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh 
được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. 
+ Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân 
tích được các tình huống trong học tập.
+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; 
trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các 
thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái 
độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng 
góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học . 
 + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 
- Năng lực chuyên biệt:
 + Năng lực tự học: Đọc trước và nghiên cứu chủ đề qua nội dung bài trong sách giáo khoa Đại số 
lớp 10 ( Ban cơ bản). 
 + Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
+ Soạn Kế hoạch bài học, giáo án
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Chuẩn bị của HS
+ Đọc trước bài
+ Kê bàn để ngồi học theo nhóm
+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng  
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG +) 푄⇒푃 được gọi là mệnh đề III.Mệnh đề đảo-hai mệnh 
đảo của 푃⇒푄 đề tương đương
+) Các nhóm nêu một số mệnh +) Các nhóm thực hiện +) 푄⇒푃 được gọi là mệnh đề 
đề và lập mệnh đề đảo của yêu cầu đảo của 푃⇒푄
chúng, rồi xét tính Đ-S của các +) Nếu hai mệnh đề 푃⇒푄 và 
mệnh đề đó. 푄⇒푃 đều đúng thì ta nói P và 
+) Trong các mệnh đề vừa lập, Q là hai mệnh đề tương 
tìm các cặp 푃⇒푄, đương.
푄⇒푃 đều đúng. ->hai mệnh đề P Kí hiệu: 푃⟺푄
và Q tương đương. Đọc là: P tương đương Q
+) Các nhóm phát biểu các cặp +) Các nhóm thực hiện Hoặc P là điều kiện cần và đủ 
mệnh đề tương đương bằng yêu cầu để có Q
nhiều cách khác nhau Hoặc P khi và chỉ khi Q
 HĐ2: Tìm hiểu các kí hiệu  và 
+) Ví dụ: V.Kí hiệu  và 
a)”Bình phương của mọi số thực  : với mọi
đều luôn lớn hơn hoặc bằng 0” : tồn tại, có một
–> x R: x2 ≥ 0
b)”Có một số nguyên nhỏ hơn 
0”.
–> n Z: n < 0.
+) Cho các nhóm phát biểu các 
mệnh đề có sử dụng các kí hiệu +) Các nhóm thực hiện 
, . ( Phát biểu bằng lời và viết yêu cầu
bằng kí hiệu)
 HĐ3: Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa các kí hiệu , .
+) Lập mệnh đề phủ định x X,P(x) x X,P(x)
 2
a)A: “x R: x ≥ 0” x X,P(x) x X,P(x)
:–> A : “x R: x2 < 0”.
b) B: “n Z: n < 0”
–> B : “n Z: n ≥ 0”.
+) Cho các nhóm phát biểu các 
 +) Các nhóm thực hiện 
mệnh đề có chứa các kí hiệu , 
 yêu cầu
. Rồi lập các mệnh đề phủ định 
của chúng.
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 1. Mục tiêu: củng cố lại tiết học trước. Học sinh nắm lại các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ 
 định, mệnh đề kéo theo
 2. Nội dung phương thức tổ chức
 Bài toán . 
 a) Chuyển giao:
 -Giáo viên chia HS theo các nhóm và yêu cầu học sinh sử dụng các kiến thức đã học để giải 
 quyết một số bài tập được giao. d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa, hoàn thiện lời giải trên bảng, rút kinh nghiệm làm 
bài cho học sinh. HS chép lời giải vào vở.
 3. Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao. HS biết sử dụng các phép biến đổi toán học để nhận 
ra mệnh đề đúng hay sai.
 Hoạt động của Hoạt động của HS Nội dung
 GV
Nêu nội dung bài Thực hiện bài toán dưới sự hướng 
tập dẫn của GV Câu 3. Phát biểu bằng lời các mệnh 
 Hướng dẫn HS Câu 3 đề sau và xét tính đúng sai của 
 thực hiện bài tập a) Bình phương mọi số thực đều nhỏ chúng
 hơn hoặc bằng 1 sai a)  x ℝ: x2≤1
 b) Có một số thực mà bình phương b)  x ℝ: x2≤0
 của nó nhỏ hơn hoặc bằng 0 đúng x2 1
 c) Với mọi số thực , sao cho c)  x ℝ: x 1
 x 1
 x2 1
 x 1 Sai x2 1
 x 1 d)  x ℝ: x 1
 x 1
 d) Có số thực, sao cho
 x2 1
 x 1 Đúng x x 2 x
 x 1 e)  ℝ: + +1>0
 2
 e) Với mọi số thực x , sao cho x 2+ x f)  x ℝ: x +x +1>0
 +1>0 đúng
 f) Có một số thực x , sao cho x 2+ x
 +1>0 đúng
 Câu 4
 Câu 4. Xét xem các mệnh đề sau 
 a)  x ℝ, 4x2-1= 0 sai; mđ phủ “ 
 đây đúng hay sai và lập mệnh đề 
 2
  x ℝ, 4x -1≠0” phủ định của mỗi mệnh đề:
 2
 b)  n ℝ, n +1 chia hết cho 4 Sai a) x ℝ, 4x2-1= 0.
 vì b) x ℝ, n2+1 chia hết cho 4.
 Nếu n là số tự nhiên chẳn : n =2k (k c) x ℝ, (x-1)2 x-1.
 N) n2+1 = 4k2+1 không chia hết 
 cho 4
 Nếu n là số tự nhiên lẻ : n = 2k+1 (k
 N)
 n2+1 = 4(k2+k)+2 không chia hết 
 cho 4
 Mđ phủ định “  n ℝ, n2+1 không 
 chia hết cho 4”
 c)  x ℝ, (x-1)2 x-1. Sai khi 
 x =0
 mđ phủ định “ x ℝ,(x-1)2 =x-1”
 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1.Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức và sự hiểu 
biết của mình. Biết vận dụng các kiến thức đã học, suy luận giải quyết một số vấn đề.
2. Nội dung phương thức tổ chức.
a)Chuyển giao: 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_2_bai_1_menh_de_tiet_2_nam_hoc_20.docx