Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 3, Bài 2: Tập hợp - Năm học 2019-2020

docx 5 Trang tailieuthpt 31
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 3, Bài 2: Tập hợp - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 3, Bài 2: Tập hợp - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 3, Bài 2: Tập hợp - Năm học 2019-2020
 Ngày 15/9/2019
Tiết 3
 BÀI 2. TẬP HỢP
I. Mục tiờu.
1. Về kiến thức.
- Hiểu được khỏi niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp bằng nhau.
2. Về kĩ năng.
- Sử dụng đỳng cỏc ký hiệu , ,,,, .
- Biết biểu diễn tập hợp bằng cỏc cỏch :liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tớnh chất đặc trưng 
của tập hợp
- Vận dụng cỏc khỏi niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
3.Về tư duy, thỏi độ
- Rốn tư duy logic , thỏi độ nghiờm tỳc.
- Tớch cực, chủ động, tự giỏc trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời cỏc cõu hỏi. 
- Tư duy sỏng tạo.
4. Định hướng phỏt triển năng lực cho học sinh
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Học sinh xỏc định đỳng đắn động cơ thỏi độ học tập; tự đỏnh giỏ và điều chỉnh 
được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sút và cỏch khắc phục sai sút. 
+ Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận cõu hỏi, bài tập cú vấn đề hoặc đặt ra cõu hỏi. Phõn tớch 
được cỏc tỡnh huống trong học tập.
+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xỳc của bản thõn trong quỏ trỡnh học tập vào trong cuộc sống; 
trưởng nhúm biết quản lý nhúm mỡnh, phõn cụng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viờn nhúm, cỏc 
thành viờn tự ý thức được nhiệm vụ của mỡnh và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bố thụng qua hoạt động nhúm; cú thỏi 
độ tụn trọng, lắng nghe, cú phản ứng tớch cực trong giao tiếp.
+ Năng lực hợp tỏc: Xỏc định nhiệm vụ của nhúm, trỏch nhiệm của bản thõn đưa ra ý kiến đúng gúp 
hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
+ Năng lực sử dụng ngụn ngữ: Học sinh núi và viết chớnh xỏc bằng ngụn ngữ Toỏn học . 
+ Năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng 
- Năng lực chuyờn biệt:
+ Năng lực tự học: Đọc trước và nghiờn cứu chủ đề qua nội dung bài trong sỏch giỏo khoa Đại số lớp 
10 ( Ban cơ bản). 
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sử dụng ngụn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. Giỏo viờn:
 - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu.
 - Học liệu: sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, sỏch bài tập.
2. Học sinh: SGK, vở ghi. ễn tập cỏc kiến thức đó học về tập hợp ở lớp dưới.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, hỡnh thành kiến thức: Chung cả lớp, HS hoạt động cỏ nhõn
- Phần HĐ vận dụng: chia lớp thành 4 nhúm (Mỗi nhúm 7-8 HS). Mỗi nhúm cử 1 nhúm trưởng, 1 thư 
kớ. Cỏc nhúm tự phõn cụng nhiệm vụ.
- Phần HĐ luyện tập, tỡm tũi mở rộng: HS hoạt động cỏ nhõn.
III.TIẾN TRèNH BÀI HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG b) Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm vớ dụ vào giấy nhỏp.
 c) Bỏo cỏo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kỡ trỡnh bày lời giải, cỏc học sinh khỏc thảo 
luận để hoàn thiện lời giải.
 d) Đỏnh giỏ, nhận xột, tổng hợp chốt kiến thức: Trờn cơ sở cõu trả lời của học sinh, giỏo 
viờn chuẩn húa lời giải, từ đú nờu cỏch xỏc định tập hợp và cỏc chỳ ý. HS viết bài vào vở.
 3. Sản phẩm:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
 Nhấn mạnh: mỗi phần tử - Thực hiện yờu cầu của 2. Cỏch xỏc định tập hợp.
của tập hợp liệt kờ một lần. GV. - Khi liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp 
 - Yờu cầu HS: ta viết cỏc phần tử 
+. Liệt kờ cỏc phần tử của +. A 1;2,3;5;6;10;15;30 - Cú hai cỏch XĐ một tập của nú 
tập hợp cỏc ứoc nguyờn . trong dấu ... .hợp:
dương của 30. C1: Liệt kờ cỏc phần tử của nú.
+. Tập cỏc nghiệm của 
 1  C2: Chỉ ra tớnh chất đặc trưng cho cỏc 
phương trỡnh: 2x2 x 1 0 . +. B 1;  hoặc
 2 phần tử của nú.
- GV nhận xột , tổng kết 
 2 - VD.
*. Nhấn mạnh : một tập B x R 2x x 1 0 .
 - Minh hoạ B
hợp cho bằng hai cỏch, từ tập hợp
liệt kờ chuyển sang tớnh chất bằng 
đặc trưng và ngược lại biểu đồ Ven:
 HĐ1.3: Tập hợp rỗng.
 1. Mục tiờu: HS nắm được tập hợp rỗng
 2. Nội dung, phương thức tổ chức:
 a) Chuyển giao:
 Học sinh làm việc cỏ nhõn giải quyết vấn đề 
 b) Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm vớ dụ vào giấy nhỏp.
 c) Bỏo cỏo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kỡ trỡnh bày lời giải, cỏc học sinh khỏc thảo 
luận để hoàn thiện lời giải.
 d) Đỏnh giỏ, nhận xột, tổng hợp chốt kiến thức: Trờn cơ sở cõu trả lời của học sinh, giỏo 
viờn chuẩn húa lời giải, từ đú nờu cỏch xỏc định tập hợp và cỏc chỳ ý. HS viết bài vào vở.
 3. Sản phẩm:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
*. Khi núi đến tập hợp là núi - Liệt kờ cỏc phần tử 3. Tập hợp rỗng.
đến cỏc phần tử của nú . Tuy của tập hợp - Tập hợp rỗng, kớ hiệu là  , là 
nhiờn cú những tập hợp khụng A x R x2 x 1 0 tập hợp khụng chứa phần tử nào.
chứa phần tử nào, đú là tập A
 . - Nếu khụng phải là tập rỗng 
rỗng. thỡ A chứa ớt nhất một phần tử:
- Cho VD về 1 tập rỗng. KH: A  x : x A.
*. Nội dung.
 Hoạt động 2. Tập hợp con.
 1. Mục tiờu: HS nắm được khỏi niệm tập hợp con
 2. Nội dung, phương thức tổ chức:
 a) Chuyển giao:
 Học sinh làm việc cỏ nhõn giải quyết vấn đề b) Thực hiện: HS làm việc theo nhúm, viết lời giải vào giấy nhỏp. GV quan sỏt HS làm việc, nhăc 
nhở cỏc em khụng tớch cực, giải đỏp nếu cỏc em cú thắc mắc về nội dung bài tập.
 c) Bỏo cỏo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sỏt thấy em nào cú lời giải tốt 
nhất thỡ giỏo viờn gọi lờn bảng trỡnh bày lời giải. Cỏc HS khỏc quan sỏt lời giải, so sỏnh với lời giải 
của mỡnh, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn húa lời giải. 
 d) Đỏnh giỏ: Giỏo viờn nhận xột, chuẩn húa, hoàn thiện lời giải trờn bảng, rỳt kinh nghiệm làm 
bài cho học sinh. HS chộp lời giải vào vở.
 3. Sản phẩm: Lời giải cỏc bài tập đó giao và đồng thời cũng cố được kiến thức.
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
 - Nhắc lại cỏc kiến thức BT1a: A 3;6;9;12;15;18 .
 cơ bản.
 BT2b: A  B; B  A . 
 - Yờu cầu HS làm nhanh - HS thực hiện yờu cầu của 
 Vậy A B.
 bài tập: 1a, 2b, 3a. HS GV.
 BT3a: Cỏc tập con:
 thảo luận theo nhúm, đại 
 diện nhúm trỡnh bày kết ; a; b; a;b.
 quả. BTVN: Cỏc bài tập cũn lại trong 
 SGK, SBT.
 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiờu: Củng cố kiến thức trong bài học 
2. Nội dung phương thức tổ chức
 a) Chuyển giao:
 -Giỏo viờn chia HS theo cỏc nhúm và yờu cầu học sinh sử dụng cỏc kiến thức đó học để giải 
 quyết một số bài tập mức độ vận dụng.
 b) Thực hiện: HS làm việc theo nhúm, viết lời giải vào giấy nhỏp. GV quan sỏt HS làm việc, nhăc 
nhở cỏc em khụng tớch cực, giải đỏp nếu cỏc em cú thắc mắc về nội dung bài tập.
 c) Bỏo cỏo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sỏt thấy em nào cú lời giải tốt 
nhất thỡ giỏo viờn gọi lờn bảng trỡnh bày lời giải. Cỏc HS khỏc quan sỏt lời giải, so sỏnh với lời giải 
của mỡnh, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn húa lời giải. 
 d) Đỏnh giỏ: Giỏo viờn nhận xột, chuẩn húa, hoàn thiện lời giải trờn bảng, rỳt kinh nghiệm làm 
bài cho học sinh. HS chộp lời giải vào vở.
 3. Sản phẩm: Lời giải cỏc bài tập đó giao. HS biết sử dụng cỏc kiến thức đó học về tập hợp để giải 
quyết thờm một số bài tập.
 - Tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: A ?, chú ý phân biệt các tập , 0,  
 - Xác định các phần tử của tập hợp
 A x R | (x2 2x 3)(x 3) 0.
 - Viết lại tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
 B= x R | x 30; x là bội của 4 hoặc của 6.
 E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI MỞ RỘNG
 HS tự tỡm hiểu ở nhà thụng qua sỏch bỏo, internet,
IV.KẾT THÚC
1. Củng cố
 - Gv yờu cầu HS nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm của bài.
2. Hướng dẫn về nhà
 - Bài tập về nhà : 1, 2, 3 SGK.
 Đọc trước bài “Cỏc phộp toỏn tập hợp”

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_3_bai_2_tap_hop_nam_hoc_2019_2020.docx