Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 36+37+38: Dấu của nhị thức bậc nhất

docx 10 Trang tailieuthpt 37
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 36+37+38: Dấu của nhị thức bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 36+37+38: Dấu của nhị thức bậc nhất

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 36+37+38: Dấu của nhị thức bậc nhất
 Tiết 36,37,38: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức:
- Nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Nắm được các bước xét dấu nhị thức bậc nhất, các bước xét dấu một biểu thức là tích (thương) 
của các nhị thức bậc nhất.
2.Kỹ năng: 
- Biết cách xét dấu nhị thức bậc nhất.
- Biết cách xét dấu một biểu thức là tích (thương) của các nhị thức bậc nhất.
- Áp dụng dấu nhị thức vào giải bất phương trình bằng cách xét dấu biểu thức của nó.
3.Thái độ:
- Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng khái quát hóa, quy lạ về quen thông qua việc hình thành 
và phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và hoạt động giải toán.
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận, chặt chẽ, khoa học thông qua các hoạt động xét 
dấu một biểu thức; tinh thần đoàn kết hợp tác cũng như khả năng làm việc độc lập trong các 
hoạt động làm việc theo nhóm.
4.Đinh hướng phát triển năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết 
vấn đề, năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
 - Kế hoạch dạy học, SGK, các phiếu học tập, đồ dùng phục vụ dạy và học.
 - Bảng phụ về dấu của nhị thức bậc nhất.
2. Học sinh:
 - Học bài cũ và đọc trước nội dung bài mới trong SGK. 
 - Các đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, nháp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Tiết 1: 
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi học sinh để vào bài mới, giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã 
học có liên quan đến nội dung bài mới, từ đó giúp các em tìm ra kiến thức mới dựa trên các kiến 
thức đã biết.
2.Phương thức tổ chức 
+Chuyển giao: đưa ra câu hỏi bài tập và yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
+Kỹ thuật tổ chức: chia lớp thành hai nhóm, đưa các câu hỏi cho từng nhóm chuẩn bị ở nhà, dự 
kiến các tình huống đặt ra để gợi ý học sinh trả lời câu hỏi.
Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi đặt ra.
Thực hiện hoạt động khởi động: (GV đưa phiếu bài tập cho học sinh chuẩn bị ở nhà) Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức có dạng f x = ax b ( a 0 )
Nghiệm nhị thức là nghiệm phương trình ax + b = 0.
c) Củng cố
Phiếu học tập số 2:
Câu 1(NB): Trong các biểu thức sau , biểu thức nào không phải là nhị thức bậc nhất:
A. 2x – 5 B. 3 – 2 x C. 2 x + 1 D. 2018 x
Câu 2 (NB): Số 2 là nghiệm của nhị thức nào sau:
 1
A. x2 – 4 B. – x – 2 C. 2x – 1 D x - 1
 2
Hoạt động 2: Dấu nhị thức bậc nhất
1. Mục tiêu: Năm được định lí về dấu nhị thức bậc nhất
 a) Khởi động(tiếp cận) Gợi ý
- Từ việc giải bất phương trình: 2x 3 0 . Hãy chỉ ra 
các khoảng mà x lấy giá trị trong đó thì nhị thức 
 f x 2x 3 có giá trị 
- Cùng dấu với hệ số của x (a = 2)
- Trái dấu với hệ số của x (a = 2)
b) Hình thành kiến thức.
 b
- Xét f x ax b a(x )
 a
 b b
Khi x thì x 0 nên f(x) cùng dấu với a.
 a a
 b b
Khi x thì x 0 nên f(x) trái dấu với a.
 a a f(x).
c) Củng cố
Phiếu học tập số 4:
Nhóm 1: Xét dấu biểu thức f x 2x 1 x 3 
 (4x 1)(x 2)
Nhóm 2: Xét dấu biểu thức f x 
 3x 5
 VẬN DỤNG 
4.1 Hoạt động vận dụng.
(1) Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng phiếu học tập hoặc máy chiếu 
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài tập
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Cho bảng xét dấu 
 x 3 
 f x 0 
Hỏi bảng xét dấu trên là bảng xét dấu của biểu thức nào?
 A. f x x 3. B. f x x2 6x 9 . C. f x x 3.D. f x 6x x2 9 .
 x 4
Câu 2: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 0.
 x 2
 A. S ; 42 ; . B. S ; 4 (2; ).
 C. S  4 ; 12 ; . D. S  4 ; 1 2 ; .
Tiết 2
 A.KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:Ôn tập cách xét dấu các thương nhị thức bậc nhất
2. Nội dung phương thức tổ chức +Từ bảng xét dấu, lấy được nghiệm của 
 bất phương trình: x < -2; 0 < x < 2.
 C. LUYỆN TẬP
 Bài toán HĐ GV & HS
Bài 1: Giải bất phương trình: -GV phát phiếu học tập cho học sinh
 2 5 H1: Khi giải bất phương trình có ẩn ở mẫu ta 
 0 (1)
 x 1 2x 1 phải làm gì?
 H2: Sau khi qui đồng và biến đổi biểu thức vế 
 trái có dạng gì?
 H3: Tìm nghiệm bpt là chọn dấu biểu thức ở 
 VT như thế nào?
 HS suy nghĩ trả lời câu hỏi,lên bảng làm 
 bài,nhận xét bổ sung (nếu cần) và ghi nhớ kết 
 quả.
 GV nhận xét và chỉnh sửa kết quả 
 D. VẬN DỤNG
4.1 Hoạt động vận dụng.
(1) Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng phiếu học tập hoặc máy chiếu 
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài tập
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình (2x 1)(3 x) 0 là:
 1 
A.1;3.B. 1;2. C. ;3 .D. 2;3.
 2 
 x 3
Câu 2: Bất phương trình 0 có nghiệm là:
 (x 1)(x2 2)
 x 1 x 2
A. 1 x 3.B. C. D. x 3.
 x 3. x 3.
 2
Câu 3. Bất phương trình 0 có nghiệm là:
 1 x
A. x 1.B. x 1.C. x 1.D. 1 x 2. 1 1 x x 3 Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
 0
 2 2 1 1
 x 1 x 1 x 1 x 1 b. 
 x 1 x 1 2
Điều kiện: x 1 
 + Nêu điều kiện của BPT và chuyển vế ?
 + Lập bảng xét dấu vế trái của BPT ?
Bảng xét dấu:
 x - -1 0 1 3 + 
 x  0 +  +  +
x – 3    0 +
x + 1 0 +  +  +  +
x – 1   0 +  +
 f(x) +  0 +  0 +
+ Tập nghiệm của bất phương trình là: +Kết luận tập nghiệm của BPT ?
-1 < x < 0 hoặc 1 < x < 3 x2 3x 1
 2d. 1
 x2 3x 1 3x 2 2
d. 1 0 x 1
 x2 1 x 1 x 1 +Nêu điều kiện và biến đổi BPT ?
Điều kiện: x 1 + Lập bảng xét dấu ?
Bảng xét dấu:
 2
 x - -1 1 + 
 3
-3x + 2 +  + 0  
 x – 1   0 +
 x + 1 0 +  +  +
 f(x) +  0 +  
Tập nghiệm của bất phương trình là: + Kết luận tập nghiệm của BPT ?
 2
 1 x hoặc 1 < x < + 
 3
 D.VẬN DỤNG
4.1 Hoạt động vận dụng.
(1) Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng phiếu học tập hoặc máy chiếu 
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài tập
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
 2x 5
Câu 1:Bất phương trình <1 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương ?
 x 2
A.2 B. 3 C.Không tồn tại D. Vô số
 2x 3
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 3x 1 là:
 2
 1 1 1 
A. T ; . B. T ; . C. T R . D. T ; .
 4 4 3 
 x 5
Câu 3: Bất phương trình 3(x 2) x 1 có nghiệm là:
 5
 40 31 40 31
A. T ( ; ) B. T ( ; ) . C. T ( ; ) . D. T ( ; ) .
 9 9 9 9

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_363738_dau_cua_nhi_thuc_bac_nhat.docx