Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 5, Bài 3: Các phép toán tập hợp (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

docx 5 Trang tailieuthpt 38
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 5, Bài 3: Các phép toán tập hợp (Tiết 2) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 5, Bài 3: Các phép toán tập hợp (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 5, Bài 3: Các phép toán tập hợp (Tiết 2) - Năm học 2019-2020
 Ngày 19/09/2019
Tiết 5.
 Bài 3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP ( tiết 2)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
Củng cố các phép toán tập hợp: phép giao hai tập hợp, phép hợp hai tập hợp đã học và nắm thêm 
phép hiệu hai tập hợp, phép lấy phần bù của tập con.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp; 
phần bù của một tập con
- Biết dựa vào biểu đồ Ven để biểu biễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập 
hợp.
3. Thái độ:
- Rèn tư duy logic , thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời các câu hỏi. 
- Tư duy sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực:
(Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải 
quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...)
- Năng lực chung:
 + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều 
chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. 
 + Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. 
Phân tích được các tình huống trong học tập.
 + Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc 
sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, 
các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
 + Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có 
thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp 
hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học . 
 + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. 
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tự học: Đọc trước và nghiên cứu chủ đề qua nội dung bài trong sách giáo khoa Đại số lớp 
10 ( Ban cơ bản). 
 + Năng lực giải quyết vấn đề.
 + Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
+ Soạn giáo án bài học.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Đọc trước bài
+ Kê bàn để ngồi học theo nhóm
+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng  
III. Tiến trình bài học hợp CN M . 
+ Thực hiện: Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm và bảng phụ. GV nhắc nhở 
học sinh trong việc tích cực xây dựng sản phẩm nhóm.
+ Báo cáo và thảo luận: các nhóm trình bày sản phẩm nhóm. Cử nhóm thuyết minh sản phảm, các 
nhóm khác thảo luận, phản biện.
+ Đánh giá, nhận xét và tổng hợp: Giáo viên đánh giá và hoàn thiện.
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 1. Mục tiêu: củng cố kiến thức tiết học. Học sinh vận dụng lý thuyết vào giải bài tập theo yêu cầu 
 của GV
 2. Nội dung phương thức tổ chức
 a) Chuyển giao: Giao nhiệm vụ, thực hiện cá nhân ( tùy đối tượng lớp mà GV yêu cầu HS làm 
những bài tập phù hợp.
 b) Thực hiện: Học sinh tích cực trong hoạt động cá nhân, thảo luận với nhau các câu hỏi khó.
GV nhắc nhở học sinh tích cực trong giải quyết công việc.
 c) Báo cáo kết quả và thảo luận: Trình bày kết quả thuyết trình đối với câu nhận biết, thông hiểu. 
Trình bày bảng hoặc bảng phụ đối với câu vận dụng.
 d) Đánh giá, nhận xét và kết luận: Giáo viên đánh giá và hoàn thiện.
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho hai tập hợp A 0;1;2;3;4, B 2;3;4;5;6. Xác đinh tập hợp A \ B.
A. A \ B 0. B. A \ B 0;1. C. A \ B 1;2. D. A \ B 1;5. 
Câu 2. Cho hai tập hợp A 0;1;2;3;4, B 2;3;4;5;6. Xác định tập hợp X A \ B  B \ A .
A. X 0;1;5;6. B. X 1;2. C. X 2;3;4. D. X 5;6.
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. A B A A  B. B. A B A B  A. 
C. A \ B A A B . D. A \ B  A B .
Câu 4. Cho M , N là hai tập hợp khác rỗng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M \ N  N. B. M \ N  M. 
C. M \ N  N . D. M \ N  M  N. 
Câu 5. Cho hai tập hợp M , N thỏa mãn M  N . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M  N N. B. M \ N N. C. M  N M. D. M \ N M. 
Câu 6. Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần tô đen trong hình vẽ là tập hợp nào 
sau đây ?
 A. A B. B. A B.
 C. A \ B. D. B \ A.
Câu 7. Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần không bị gạch trong hình vẽ là 
tập hợp nào sau đây ?
 A. A \ B. B. (A B)  B.
 C. (A \ B)  A B . D. B \ A.
Câu 8. Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa như hình vẽ bên. Phần gạch sọc trong hình vẽ là 
tập hợp nào sau đây?
 A. A B \ C. B. A B \ C. 
 C. A \ C  A \ B . D. A B C.
Câu 9. Cho hai đa thức f x và g x . Xét các tập hợp A x ¡ | f x 0 , B x ¡ | g x 0 , Trong một cuộc hội nghị khách hàng của công ty K, số khách hàng có thể nói được ngoại ngữ tiếng 
Anh là 912 người, có thể nói được ngoại ngữ tiếng Pháp 653 người ; số khách hàng nới được cả hai 
ngoại ngữ tiếng Anh và Pháp là 434 người; không có ai nói ba ngoại ngữ trở lên. Hỏi có bao nhiêu 
người dự hội nghị ?
b) Thực hiện: HS ghi nhớ và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội 
dung bài tập.
c) Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trình bày, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện 
câu trả lời, chuẩn hóa lời giải.
d) Đánh giá: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs, chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng. Đánh giá ý 
thức chuẩn bị của hs, nhắc nhở hs chưa tích cực thực hiện nhiệm vụ.
3. Sản phẩm: Hoàn thiện lời giải.
 Giải:
Ta vẽ hai hình tròn. Hình A kí hiệu cho số khách hàng nói được ngoại ngữ tiếng Anh. Hình B kí hiệu 
cho số khách hàng nói được ngoại ngữ tiếng Pháp. Ta gọi số phần tử của một tập hữu hạn A bất kỳ là 
n A .
 B
 A
 435
 653
 912
Như vậy:
n A 912; n B 653 ; n A  B =435.
Ta cần tìm số phần tử của tập hợp A hợp B. Trước hết, ta cộng các số n(A) và n(B). Nhưng như vậy 
thì những phần tử thuộc vào giao của A và B được kể làm hai lần. 
Do vậy từ tổng n A n B ta phải trừ đi n A  B và được: 
n A  B n A n B n A  B 
Thay các giá trị này của n A ; n B ; n A  B ta được n A  B 912 653 435 1130 .
Đáp số: Số khách hàng dự hội nghị là 1130 người.
* Từ bài toán trên công thức n AB n A n B n AB đúng với mọi tập hợp hữu 
hạn A, B bất kỳ.
VI. KẾT THÚC
1. Củng cố
- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo
2. Hướng dẫn học tập
 Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_5_bai_3_cac_phep_toan_tap_hop_tie.docx