Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 5+6, Bài 3+4: Các phép toán tập hợp, Các tập hợp số

docx 11 Trang tailieuthpt 36
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 5+6, Bài 3+4: Các phép toán tập hợp, Các tập hợp số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 5+6, Bài 3+4: Các phép toán tập hợp, Các tập hợp số

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 5+6, Bài 3+4: Các phép toán tập hợp, Các tập hợp số
 Tiết PPCT: 05 Bài 3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP ( tiết 2)
Ngày soạn : 19/09/2020
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố các phép toán tập hợp: phép giao hai tập hợp, phép hợp hai tập hợp đã học và nắm thêm 
phép hiệu hai tập hợp, phép lấy phần bù của tập con.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp; 
phần bù của một tập con
- Biết dựa vào biểu đồ Ven để biểu biễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập 
hợp.
3. Thái độ:
- Rèn tư duy logic , thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời các câu hỏi. 
- Tư duy sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực:
(Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải 
quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...)
- Năng lực chung:
 + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập;tự đánh giá và điều 
chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. 
 + Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. 
Phân tích được các tình huống trong học tập.
 + Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc 
sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, 
các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
 + Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có 
thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp 
hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học . 
 + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. 
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tự học: Đọc trước và nghiên cứu chủ đề qua nội dung bài trong sách giáo khoa Đại số lớp 
10 ( Ban cơ bản). 
 + Năng lực giải quyết vấn đề.
 + Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
+Soạn giáo án bài học. 1/ Hiệu và phần bù của hai tập hợp
Định nghĩa: Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A, và không Biểu đồ Ven:
thuộc B được gọi là hiệu của A và B.
 A \ B x / x Avà x B
 x A
Vậy: x A  B 
 x B
* Đặc biệt: Khi B Ì A thì A \ B gọi là phần bù của B 
trong A, kí hiệu CAB.
 c) Củng cố:
+ Chuyển giao: học sinh hoạt động nhóm giải quyết vấn đề sau:
 CÂU HỎI
Câu hỏi 1:Cho hai tập hợp A 1;0;1;2;3;4;5;6 và B 2;3;4;5;6;7;8. Tìm tập hợp 
A \ B và B \ A.
Câu hỏi 2: Cho hai tập hợp M x ¥ ,2x2 3x 1 0 và N x Z,| x | 2 . Tìm tập 
hợp CN M . 
+ Thực hiện:Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm và bảng phụ. GV nhắc nhở 
học sinh trong việc tích cực xây dựng sản phẩm nhóm.
+ Báo cáo và thảo luận: các nhóm trình bày sản phẩm nhóm. Cử nhóm thuyết minh sản phảm, các 
nhóm khác thảo luận, phản biện.
+ Đánh giá, nhận xét và tổng hợp: Giáo viên đánh giá và hoàn thiện.
 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 1. Mục tiêu: củng cố kiến thức tiết học. Học sinh vận dụng lý thuyết vào giải bài tập theo yêu cầu 
 của GV
 2. Nội dung phương thức tổ chức
 a) Chuyển giao: Giao nhiệm vụ, thực hiện cá nhân ( tùy đối tượng lớp mà GV yêu cầu HS làm 
những bài tập phù hợp.
 b) Thực hiện: Học sinh tích cực trong hoạt động cá nhân, thảo luận với nhau các câu hỏi khó.
GV nhắc nhở học sinh tích cực trong giải quyết công việc.
 c) Báo cáo kết quả và thảo luận: Trình bày kết quả thuyết trình đối với câu nhận biết, thông hiểu. 
Trình bày bảng hoặc bảng phụ đối với câu vận dụng.
d) Đánh giá, nhận xét và kết luận: Giáo viên đánh giá và hoàn thiện.
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học 
2. Nội dung phương thức tổ chức
a) Chuyển giao:
 -Giáo viên chia HS theo các nhóm và yêu cầu học sinh sử dụng các kiến thức đã học để giải 
 quyết một số bài tập mức độ vận dụng.
b) Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc 
nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập.
c) Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải tốt 
nhất thì giáo viên gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải 
của mình, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn hóa lời giải. 
d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa, hoàn thiện lời giải trên bảng, rút kinh nghiệm làm bài 
cho học sinh. HS chép lời giải vào vở.
 3. Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao. HS biết sử dụng các kiến thức đã học về phép toán tập 
hợp để giải quyết thêm một số bài tập.
 CÂU HỎI GỢI Ý
H1:Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 
15 bạn xếp học lực giỏi, 20 bạn xếp loại 
hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa có 
hạnh kiểm tốt, vừa có lực học giỏi. Hỏi:
a, Lớp 10 A có bao nhiêu bạn được khen 
thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng 
bạn đó phải có học lực giỏi hoặc hạnh kiểm a)25 bạn
tôt?
b, Lớp 10A có bao nhiêu bạn chưa được b)20 bạn
xếp loại học lực giỏi và chưa có hạnh kiểm 
tôt?
VI. KẾT THÚC
1. Củng cố
- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo
2. Hướng dẫn học tập
 Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK + Soạn giáo án bài học.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Đọc trước bài
+ Kê bàn để ngồi học theo nhóm
+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng  
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm 7-8 HS). Mỗi nhóm cử 
1 nhóm trưởng, 1 thư kí. Các nhóm tự phân công nhiệm vụ.
- Phần HĐ luyện tập, tìm tòi mở rộng: HS hoạt động cá nhân.
III. Tiến trình bài học
 3. Ổn định lớp
 4. Bài cũ
 B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 2. Mục tiêu:+ Kiểm tra lại kiến thức đã học ở bài trước
+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận bài mới.
2.Nội dung, phương thức tổ chức:
a) Chuyển giao: Học sinh hoạt động theo cá nhân trả lời câu hỏi sau:
 Bài cũ:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1: Nêu khái niệm giao của hai Trả lời câu hỏi
tập hợp. Lấy ví dụ minh hoạ.
2 : Nêu khái niệm hợp của 
hai tập hợp. Lấy ví dụ.
3 : Nêu khái niệm hiệu, phần 
bù hai tập hợp. Lấy ví dụ.
b) Thực hiện:Giáo viên trình chiếu câu hỏi. Học sinh làm việc cá nhân. Tìm lời giải, viết vào giấy 
nháp. Gv nhắc nhở học sinh tích cực. Cho học sinh phát biểu sản phẩm, thảo luận và rút ra kết luận 
chung.
c) Báo cáo, thảo luận: Đại diện học sinh trình bày trước lớp, các thành viên còn lại của các nhóm, 
trên cơ sở đã tìm hiểu tiến hành phản biện và góp ý kiến. 
d) Nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận: Giáo viên đánh giá và kết luận sản phẩm. Từ đó hình 
thành khái niệm phép toán hiệu của hai tập hợp. 
3. Sản phẩm: Học sinh nắm lại các kiến thức đã học: tập hợp, các phép toán tập hợp và vận dụng vào 
bài mới.
 B, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học
 1. Mục tiêu:+ Kiểm tra lại kiến thức đã học ở cấp 2 a) Chuyển giao
 + Hình thức hoạt động cả lớp, học sinh nghe hiểu và thực hiện tương tự
b) Thực hiện
 Học sinh nghe hiểu những nội dung đầu tiên mà GV trình bày, sau đó, mỗi cá nhân suy luận 
và phát hiện ra những vấn đề tương tự
c) Báo cáo, thảo luận: 
 GV gọi HS đại diện trả lời một số câu hỏi theo yêu cầu.
d) Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề và hình thành kiến thức mới.
3. Sản phẩm: Học sinh nắm và khắc sâu được kiến thức về khoảng, đoạn, nửa khoảng là các tập hợp 
con của tập số thực:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
 II) CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG 
 DÙNG CỦA R
Giới thiệu kí hiệu và cách Nắm được kí hiệu và cách Kí hiệu – đọc là âm vô cực (hoặc âm 
đọc – và + đọc – và + vô cùng) , kí hiệu + đọc là dương vô 
 cực (hoặc dương vô cùng)
 * Khoảng :
{a < x < b ׀ Giới thiệu kí hiệu khoảng (a ; b) = {x R
và biểu diễn khoảng trên Xác định các phần tử của /////////////( )//////////////////
trục số. các tập hợp (a ; b) ; a b
{ a < x ׀ a ; + ) ; (– ; b) (a ; + ) = {x R) 
 Biểu diễn các tập hợp /////////////( 
 ( a ; b ) ; (a ; + ) ; (– ; a
{ x < b ׀ b) trên trục số. (– ; b) = {x R 
Giới thiệu kí hiệu đoạn và )//////////////////
biểu diễn đoạn trên trục b
số. Xác định các phần tử của * Đoạn :
{a ≤ x ≤ b ׀ các tập hợp [a ; b ] [a ; b] = {x R 
 Biểu diễn tập hợp [a ; b] /////////////[ ]//////////////////
Giới thiệu kí hiệu khoảng trên trục số. a b
và biểu diễn khoảng trên Xác định các phần tử của * Nửa khoảng:
{a ≤ x < b ׀ trục số. các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ; [a ; b) = {x R
 [a ; + ) ; /////////////[ )//////////////////
 (– ; b] a b
{a < x ≤ b ׀ a ; b] = {x R) 
 /////////////( ]//////////////////
 Biểu diễn các tập hợp [a ; a b
{ a ≤ x ׀ b) ; (a ; b]; [a ; + ) ; (– [a ; + ) = {x R 
 ; b] trên trục số. /////////////[
 a
{ x ≤ b ׀ ; b) = {x R –) X¸c ®Þnh c¸c tËp hîp sau vµ biÓu diÔn chóng trªn trôc sè
 a) [ 3;1](0;4]; b) (0;2][ 1;1);
 c) ( 2;15) (3; ); d) ( 12;3][ 1;4];
 e) ( ;2][ 2; ); f) ( 2;3) \ (1;5);
3. Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao. HS biết sử dụng các kiến thức đã học về phép toán tập 
hợp và các tập hợp con của tập số thực để thực hiện các phép toán trên đó
IV.KẾT THÚC
1.Củng cố
- Nhắc lại các tập số tự nhiên, tập số nguyên, tập số hửu tỉ, tập số thực và các tập con thường dùng 
của tập số thực
4.2. Hướng dẫn học tập về nhà
 Học thuộc bài.
 Làm các bài tập 1; 2 ; 3 / SGK trang 18

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_56_bai_34_cac_phep_toan_tap_hop_c.docx