Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 7, Bài 4: Các tập hợp số (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

docx 4 Trang tailieuthpt 36
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 7, Bài 4: Các tập hợp số (Tiết 2) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 7, Bài 4: Các tập hợp số (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 7, Bài 4: Các tập hợp số (Tiết 2) - Năm học 2019-2020
 Ngày 29/09/2019
Tiết 7 
 Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- Biết được các tập số tự nhiên, tập số nguyên, tập số hửu tỉ, tập số thực và các tập con thường 
dùng của tập số thực.
2. Về kỹ năng. 
- Sử dụng đúng các ký hiệu , ,,,, \,CE A .
- Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập của tập số thực
- Biết dùng bieu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp của hai tập hợp.
3. Về tư duy, thái độ: 
- Rèn tư duy logic , thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời các câu hỏi. 
- Tư duy sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực:
(Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và 
giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...)
- Năng lực chung:
 + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều 
chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. 
 + Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. 
Phân tích được các tình huống trong học tập.
 + Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong 
cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên 
nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
 + Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; 
có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng 
góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học . 
 + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. 
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tự học: Đọc trước và nghiên cứu chủ đề qua nội dung bài trong sách giáo khoa Đại số 
lớp 10 ( Ban cơ bản). 
 + Năng lực giải quyết vấn đề.
 + Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
 - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, phấn màu.
 - Học liệu: sách giáo khoa, giáo án, sách thiết kế. 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về tập hợp.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân Hoạt động 2: Bài tập 2
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hướng dẫn cách tìm các 2.A = [–1;3] Bài tập 2: 
tập hợp: B =  Xác định các tập hợp sau và biểu 
- Biểu diễn các khoảng, C =  diễn chúng trên trục số
đoạn, nửa khoảng lên trục số D = [–2;2] A = (–12;3]  [–1;4]
– Xác định giao, hợp, hiệu B = (4;7)  (–7;–4)
của chúng. C = (2;3)  [3;5)
 D = (– ;2]  [–2;+ )
 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học 
2. Nội dung phương thức tổ chức
 a) Chuyển giao:
 -Giáo viên chia HS theo các nhóm và yêu cầu học sinh sử dụng các kiến thức đã học để giải 
 quyết một số bài tập mức độ vận dụng trên sử hướng dẫn mẫu một số bài của GV.
 b) Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, 
nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập.
 c) Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải 
tốt nhất thì giáo viên gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời 
giải của mình, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn hóa lời giải. 
 d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa, hoàn thiện lời giải trên bảng, rút kinh nghiệm làm 
bài cho học sinh. HS chép lời giải vào vở.
3. Sản phẩm: là kết quả HS và GV giải quyết các bài tập sau:
 Hoạt động 3: Bài tập 3
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hướng dẫn cách tìm các 3. A = (–2;1] Bài tập 3: 
tập hợp: B = (–2;1) Xác định các tập hợp sau và biểu 
- Biểu diễn các khoảng, C = (– ;2] diễn chúng trên trục số
đoạn, nửa khoảng lên trục số D = (3;+ ) A = (–2;3) \ (1;5)
– Xác định giao, hợp, hiệu B = (–2;3) \ [1;5)
của chúng. C = R \ (2;+ )
 D = R \ (– ;3]
 Hoạt động 4: Bài tập 4
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hướng dẫn cách tìm các A= (0; 7); Bài tập 4: 
tập hợp: B= (2; 5); Xác định các tập hợp sau 
- Biểu diễn các khoảng, C = [3; + ) A = (–3; 7)  (0; 10)
đoạn, nửa khoảng lên trục số B = (– ; 5)  (2; + )
– Xác định giao, hợp, hiệu C = R \ (– ; 3)
của chúng.
 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
1.Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức và sự hiểu 
biết của mình. Biết vận dụng các kiến thức đã học, suy luận giải quyết một số vấn đề.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_tiet_7_bai_4_cac_tap_hop_so_tiet_2_nam.docx