Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 9, Bài 1: Hàm số (Tiết 2) - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 9, Bài 1: Hàm số (Tiết 2) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 10 - Tiết 9, Bài 1: Hàm số (Tiết 2) - Năm học 2019-2020
Ngày 3/10/2019 Tiết 9 Bài 1. HÀM SỐ (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu các tính chất: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. - Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chắn, hàm số lẻ. 2. Kĩ năng: - Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước. - Biết xét tính chẵn, lẻ của một hàm số đơn giản. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp, - Năng lực hợp tác, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, II. CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Giáo án và các dụng cụ dạy học cần thiết: phấn, thước, khăn bảng, - Các bảng phụ (máy chiếu) có sẵn: đồ thị các hàm số, các bảng số liệu, biểu đồ, - Phiếu học tập 2. Học sinh: - Các dụng cụ học tập cần thiết: sách giáo khoa, vở ghi, thước, bút, - Các bảng phụ, phấn ( hoặc bút lông). - Ôn tập các kiến thức về hàm số đã học ở cấp THCS. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: + Kiểm tra lại kiến thức đã học ở tiết trước + Tiếp cận kiến thức tiết 2 2. Nội dung, phương thức tổ chức: a) Chuyển giao: Học sinh hoạt động theo cá nhân trả lời câu hỏi sau: Bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: Nêu khái niệm TXD của Trả lời câu hỏi hàm số. 2 : Nêu khái niệm đồ thị hàm số b) Thực hiện: Giáo viên trình chiếu câu hỏi. Học sinh làm việc cá nhân. Tìm lời giải, viết vào giấy nháp. Gv nhắc nhở học sinh tích cực. Cho học sinh phát biểu sản phẩm, thảo luận và rút ra kết luận chung. c) Báo cáo, thảo luận: Đại diện học sinh trình bày trước lớp, các HS khác, trên cơ sở đã tìm hiểu tiến hành phản biện và góp ý kiến. d) Nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận: Giáo viên đánh giá và kết luận sản phẩm. 3. Sản phẩm: Học sinh nắm lại các kiến thức đã học: các tập hợp số, các tập hợp con của tập số thực và vận dụng vào bài tập. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ. 1. Mục tiêu: Biết khái niệm biến thiên của hàm số và cách xét 2. Hình thức tổ chức hoạt động: - Nhắc lại tính đồng biến, nghịch biến của - Học sinh lắng nghe và nắm kiến thức. các hàm số y ax b , y ax2 (đã học ở + Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng THCS). (a,b) ta vẽ dấu mũi tên đi lên (từ a đến b). + Để diễn tả hàm số nghịch biến trên - Gv thuyết giảng: khoảng (a,b) ta vẽ dấu mũi tên đi lên (từ a + Xét chiều biến thiên của hàm số là tìm đến b). các khoảng đồng biến và nghịch biến của + Bảng biến thiên của hàm số có thể giúp ta nó. sơ bộ hình dung được đồ thị của hàm số đó (đi + Kết quả xét chiều biến thiên được tổng lên trong khoảng nào, đi xuống trong khoảng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên nào). của hàm số đó (giáo viên có thể minh họa bằng hình vẽ 1 bảng biến thiên của hàm số y x2 (sử 2 dụng bảng phụ hoặc trình chiếu) và một vài hàm số khác) HĐ 3: Củng cố: Gợi ý PHIẾU HỌC TẬP - Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm, 1. Cho bảng biến thiên của hàm số đồng thời treo bảng phụ (hoặc trình chiếu) nội y 2x2 (có hình vẽ kèm theo). Em hãy dung lên bảng. chỉ ra các khoảng đồng biến và các - Các nhóm hoạt động độc lập và trình bày kết khoảng nghịc biến của hàm số y 2x2 . quả lên bảng phụ. - Giáo viên theo dõi, hướng dẫncác nhóm thực 2. Cho đồ thị hàm số y x3 3x2 2 hiên, sau đó chọn nhóm có kết quả đúng nhất (có hình vẽ kèm theo). Em hãy lập bảng 3 2 và đề nghị nhóm cử đại diện lên báo cáo trước biến thiên của hàm số y x 3x 2. lớp, các nhóm khác theo dõi và góp ý nếu cần. 3. Chứng minh hàm số y 2x 1 nghịch biến trên ¡ . HOẠT ĐỘNG 2. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ. HĐ 1: Tiếp cận kiến thức: Gợi ý - Xét hàm số y f (x) 3x ,(có minh họa - Thực hiện các phép toán so sánh đồng thời bằng đồ thị trên bảng phụ hoặc trình chiếu). quan sát đồ thị. ---> y f (x) 3x là một hàm số lẻ. + so sánh f ( 1) và f (1) , f ( 2) và f (2) , f (5) và f ( 5) , f (10) và f ( 10) , f ( 25) và f (25) . - Xét hàm số y f (x) 3x2 ,(có minh họa + So sánh f (x) và f ( x) ? bằng đồ thị trên bảng phụ hoặc trình chiếu). - Thực hiện các phép toán so sánh đồng thời ---> y f (x) 3x2 là một hàm số chẵn. quan sát đồ thị. + so sánh f ( 1) và f (1) , f ( 2) và f (2) , f (5) và f ( 5) , f (10) và f ( 10) , f ( 25) và f (25) + So sánh f (x) và f ( x) ? HĐ 2: Hình thành kiến thức: Gợi ý - Từ kết quả so sánh f (x) và f ( x) ở các 1. Mục tiêu: HS sử dụng các kiến thức đã học về hàm số để áp dụng vào rèn luyện một số bài tập đơn giản. 2. Hình thức tổ chức hoạt động: a) Chuyển giao GV yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi trên cơ sở kiến thức đã học ở phần B. b) Thực hiện: Học sinh thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi theo sự phân công của GV c) Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS đại diện trả lời câu hỏi d) Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được. Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa, từ đó nêu phương pháp chung để giải mỗi dạng bài tập 3.Sản phẩm: Là kết quả việc HS và GV cùng giải quyết BTTN Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Khẳng định nào về hàm số y 3x 5 là sai: 5 A. đồng biến trên R B. cắt Ox tại ;0 C. cắt Oy tại 0;5 D. nghịch biến R 3 x 1 Câu 2. Tập xác định của hàm số y là: x 3 A. [3;+ ) B. ¡ \{3} C. 1;3 3; D. [1;+ ) Câu 3. Hàm số y x2 nghịch biến trên khoảng A. ;0 B. 0; C. ¡ \ 0 D. ¡ Câu 4. Tập xác định của hàm số y 3 x 1 là: A. ;1 B. ¡ C. x 1 D. x 1 Câu 5. Với những giá trị nào của m thì hàm số y x3 3 m2 1 x2 3x là hàm số lẻ: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. một kết quả khác. Câu 6. Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn A. y 3 2 3x 3 2 3x B. y 1 2x C. y 3 2 3x 3 2 3x D. y 3x x3 2 x 3 NÕu 1 x 1 Câu 7. Cho hàm số f x . Giá trị của f 1 ;f 1 lần lượt là: 2 x 1 NÕu x 1 A. 0 và 8B. 8 và 0 C. 0 và 0 D. 8 và 4 b) Thực hiện: HS ghi nhớ và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập. c) Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trình bày, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện câu trả lời, chuẩn hóa lời giải. d) Đánh giá: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs, chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng. Đánh giá ý thức chuẩn bị của hs, nhắc nhở hs chưa tích cực thực hiện nhiệm vụ. 3. Sản phẩm: Hoàn thiện giải đáp hoặc hướng dẫn IV. KẾT THÚC BÀI HỌC 1. Củng cố - Nêu nội dung cơ bản đã học 2. Hướng dẫn học tập Bài tập về nhà: 4 SGK
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_10_tiet_9_bai_1_ham_so_tiet_2_nam_hoc_201.docx