Giáo án Địa lí 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Đinh Thị Sen

doc 4 Trang tailieuthpt 13
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Đinh Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Đinh Thị Sen

Giáo án Địa lí 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Đinh Thị Sen
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 10
Ngày soạn: 4/ 9/ 2019 
Tiết 1: Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ 
 TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh phải
1. Kiến thức:
- Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất định trên 
bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở các phương pháp.
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ qua các đặc 
điểm kí hiệu bản đồ.
- Xác định được các đối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ. 
3. Thái độ:
Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi sử dụng bản đồ.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, NL hợp tác
- Năng lực riêng: NL sử dụng bản đồ, NL sử dụng hình ảnh... 
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động khởi động
 Mục đích: HS chia sẻ nhận thức qua trò chơi, từ đó định hướng nội dung bài học đó là tìm 
hiểu các kí hiệu khác nhau của bản đồ, các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên 
bản đồ, biết được đối tượng biểu hiện, hình thức biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng 
phương pháp, HS nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện ở từng phương pháp.
 Phương thức tổ chức: Tùy vào từng hoạt động và GV có thể phối hợp một số hình thức và 
phương pháp dạy học khác nhau. Để tiện cho hoạt động học của cả bài GV chia lớp thành 4 
nhóm và biên chế thành viên trong nhóm không thay đổi trong suốt giờ học. Hoạt động khởi 
động được tiến hành thông qua trò chơi “Đặt tên cho các kí hiệu”.
 Các Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học 
 bước sinh
Chuyển GV phổ biến luật chơi:
giao Trên bàn GV chuẩn bị sẵn 4 hình ảnh, mỗi hình ảnh - Học sinh nghe phổ 
nhiệm vụ được gói trong một tờ giấy. Mỗi nhóm cử 1 bạn lên biến luật chơi, cử bạn 
 chơi, nhiệm vụ của người chơi chọn 1 gói. Mỗi người đại diện sẵn sàng 
 chơi có 1 phút để thực hiện. Chỉ người chơi được nói nhận nhiệm vụ.
 tên kí hiệu đó.
Thực GV giám sát người chơi đồng thời quan sát HS ngồi - Từng học sinh thực 
hiện dưới tránh việc các em nhắc cho nhau, nếu nhóm nào vi hiện trò chơi, HS 
nhiệm vụ phạm luật chơi sẽ bị dừng chơi khác có thể khích lệ 
 nhưng không nhắc. 
Phát hiện Sau khi 4 HS chơi hết lượt, GV tổng kết sau đó mời các HS có thể trả lời:
vấn đề em trả lời câu hỏi: - Kí hiệu này thể hiện 
 - Em hãy chỉ ra phương pháp biểu hiện cho kí hiệu em các phương pháp như 
 GV: §inh ThÞ Sen Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 10
 chép, tổng hợp kết quả 
 thống nhất của nhóm
Báo cáo - GV nghe và nhận xét kết quả báo cáo của các - Đại diện nhóm trình bày.
kết quả nhóm - Nhận xét, phản biện các 
thực hiện - Chốt vấn đề sau khi HS báo cáo, tranh luận nhóm khác (nếu có) 
nhiệm vụ
Kết quả - GV nhận xét và kết luận bằng sơ đồ tư duy - HS nắm được nội dung 
thực hiện các phương pháp.
nhiệm vụ - HS lắng ghe và ghi chép 
 vào vở.
Kết quả mong đợi từ hoạt động hình thành kiến thức: Thông qua các hoạt động, GV giúp 
HS tự khám phá kiến thức mới của bài. Đó là những hiểu biết về khả năng thể hiện các đối 
tượng địa lí của các phương pháp lên bản đồ. Đồng thời góp phần giúp HS rèn luyện 1 số kĩ 
năng cơ bản như: tự học, làm việc hợp tác, thuyết trình, trải nghiệm, sử dụng bản đồ...
4. Hoạt động luyện tập
 Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời 1 số câu hỏi, bài tập. GV kiểm 
tra được mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh về khả năng thể hiện đối tượng địa lí của 
các phương pháp . Đồng thời rèn luyện khả năng ghi nhớ, vận dụng, tư duy logic...
 Phương thức tổ chức: HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, với mỗi câu hỏi HS 
giơ tay nhanh nhất sẽ được trả lời.
Câu 1: Phương pháp kí hiệu thể hiện được
A. hướng di chuyển của các hiện tượng. 
B. sự thay đổi đều đặn và phân bố liên tục các hiện tượng.
C. sự phân bố không đều của các hiện tượng. 
D. vị trí và quy mô của các hiện tượng.
Câu 2: Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng
A. phương pháp chấm điểm. B. phương pháp đường đẳng trị.
C. phương pháp kí hiệu. D. phương pháp đường chuyển động.
Câu 3: Để thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một lãnh thổ, người ta 
thường dùng phương pháp
A. chấm điểm. B. đường đẳng trị. C. kí hiệu. D. bản đồ-biểu đồ.
Câu 4: Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp 
kí hiệu trên bản đồ ?
A. Đường giao thông. B. Mỏ khoáng sản.
C. Sự phân bố dân cư. D. Lượng khách du lịch tới.
Câu 5: Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế 
nào trên bản đồ?
A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí. B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.
C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí. D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.
Câu 6: Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng 
hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng
A. các mũi tên dài - ngắn hoặc dày - mảnh khác nhau. B. các mũi tên có màu sắc khác nhau.
 GV: §inh ThÞ Sen 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_10_tiet_1_bai_2_mot_so_phuong_phap_bieu_hien.doc