Giáo án Địa lí 11 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Đinh Thị Sen

doc 5 Trang tailieuthpt 7
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 11 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Đinh Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí 11 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Đinh Thị Sen

Giáo án Địa lí 11 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Đinh Thị Sen
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 11
Ngày soạn: 04/ 11/ 2019 
Tiết 9: KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
 - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề Sự tương 
phản về trình độ phát triển KT-XH các nước, xu hướng TCH, KVH; Một số vấn đề mang tính toàn 
cầu và Một số vấn đề của châu lục và khu vực.
 - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện 
pháp dạy học phân hóa cho phù hợp;
 - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của các chủ đề trong 
chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát 
triển kĩ năng tự đánh giá cho HS;
 - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể;
 - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA:
 Hình thức kiểm tra vừa trắc nghiệm vừa tự luận.
3. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Chuẩn bị ma trận đề kiểm tra.
 - Đề kiểm tra, đáp án và thang điểm.
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
 - Các đồ dung học tập: Bút, thước, máy tính...
4. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
 - Ổn định tổ chức lớp:
 - Kiểm tra sĩ số:
 - Quán triệt tinh thần kiểm tra nghiêm túc.
 - GV phát đề.
 - HS làm bài, GV bao quát lớp 
 - GV thu bài, nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra.
5. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Ma trận đề kiểm tra 1 tiết.
 Nội dung Nhận Thông Vận dụng Vận Tổng
 biết hiểu thấp dụng cao
 Bài 1: Sự tương phản về trình độ 1 1 1 1 4
 phát triển kinh tế xã hội. Cách 
 mạng KH-CN hiện đại.
 Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá- khu 1 1 1 1 4
 vực hoá.
 Bài 3: Một số vấn đề mang tính 1 1 1 1 4
 toàn cầu.
 Bài 5: Một số vấn đề khu vực và 5 3 2 2 12
 châu lục
 Thực hành 2 2 1 1 6
 TỔNG 11 9 7 6 33
 20 câu 13 câu
1. Viết đề tự ma trận.
 GV: §inh ThÞ Sen Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 11
 C. Tuổi thọ trung bình. D. Đầu tư nước ngoài.
Câu 13. Ý nào sau đây không phải là tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
 A. Làm xuất hiện nhiều ngành mới. B. Đẩy mạnh nền kinh tế thị trường. 
 C. Xuất hiện nền kinh tế tri thức. D. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 
Câu 14. Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc, và xavan là do
 A. khí hậu khô nóng. B. địa hình dạng khối. 
 C. đường xích đạo đi qua. D. dòng biển hoạt động
Câu 15. Ảnh hưởng tích cực của khu vực hóa kinh tế là
 A. sự phụ thuộc chặt chẽ về chính trị. B. tạo lập thị trường khu vực rộng lớn. 
 C. giảm sút quyền lực quốc gia. D. giảm sút sự tự chủ về kinh tế.
Câu 16. Việc suy giảm và thủng tầng ô-dôn gây hậu quả gì sau đây?
 A. Nhiệt độTrái Đất tăng lên. B. Mất lớp bảo vệ Trái Đất. 
 C. Gia tăng hiện tượng mưa axit. D. Băng tan ở hai cực.
Câu 17. Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất là
 A. khoa học và công nghệ. B. giáo dục và văn hóa. 
 C. tài nguyên và lao động. D. vốn dầu tư và thị trường.
Câu 18. Ý nào sau đây không phải đặc điểm dân cư và xã hội châu Phi?
 A. Trình độ dân trí thấp. B. Chỉ số phát triển con người cao. 
 C. Xung đột sắc tộc, đói nghèo. D. Nhiều hủ tục lạc hậu, bệnh tật.
Câu 19. Hậu quả của việc khai thác khoáng sản quá mức ở châu Phi là
 A. môi trường bị tàn phá. B. diện tích rừng bị thu hẹp. 
 C. mất không gian sống của sinh vật. D. nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng. 
Câu 20. Ý nào sau đây không phải là thách thức của các nước đang phát triển trong xu thế toàn cầu hóa? 
 A. Bị áp đặt lối sống, văn hóa của các siêu cường. 
 B. Nhận chuyển giao công nghệ lỗi thời. 
 C. Tiếp thu thành tựu mới về khoa học. 
 D. Áp lực nặng nề lên tự nhiên, môi trường.
Câu 21. Vấn đề quan trọng hàng đầu đối với nông nghiệp của khu vực Trung Á là
 A. sử dụng hợp lí đất trồng. B. giải quyết nước tưới. 
 C. thâm canh tăng diện tích. D. chống xói mòn, ngập lụt.
Câu 22. Tài nguyên đất và khí hậu của Mĩ La-tinh rất thuận lợi cho phát triển
 A. cây ăn quả nhiệt đới, cây dược liệu quý. 
 B. chăn nuôi gia súc, thâm canh lúa nước. 
 C. thâm canh lúa nước, cây ăn quả cận nhiệt. 
 D. Chăn nuôi đại gia súc, cây công nghiệp nhiệt đới.
VDT
Câu 23. Nguyên nhân nào sau đây làm cho đầu tư nước ngoài vào Mĩ La-tinh giảm mạnh?
 A. Sự cản trở của các thế lực bảo thủ Thiên Chúa giáo. 
 B. Trình độ quản lí đất nước còn yếu kém. 
 C. Dân trí thấp, thiếu lao động trình độ cao. 
 D. Tình hình chính trị không ổn định.
Câu 24. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng 
nào sau đây?
 A. Từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. 
 B. Từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. 
 C. Từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ. 
 D. Từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế dịch vụ.
Câu 25. Nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới là
 A. đẩy mạnh việc đánh bắt thủy hải sản.
 GV: §inh ThÞ Sen Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 11
Câu 35: cho bảng số liệu sau:
 TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN TRUNG BÌNH NĂM
 (Đơn vị:%)
 Giai đoạn 1960-1965 1975-180 1985-1990 1995-2000 2001-2005
 Nhóm nước
 Phát triển 1,2 0,8 0,6 0,2 0,1
 Đang phát triển 2,3 1,9 1,9 1,7 1,5
 Thế giới 1,9 1,6 1,6 1,4 1,2
Để thể hiện tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nhóm nước và thế giới, biểu đồ thích hợp nhất là?
A. biểu đồ cột. B. biểu đồ đường.
C. biểu đồ miền. D. biểu đồ tròn.
 ................Hết...............
 GV: §inh ThÞ Sen 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_11_tiet_9_kiem_tra_1_tiet_dinh_thi_sen.doc