Giáo án Địa lí 11 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

doc 4 Trang tailieuthpt 10
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 11 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí 11 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

Giáo án Địa lí 11 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 11
Ngày dạy: 04/11/2019
Tiết PPCT: 9
 KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
 - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề Sự tương 
phản về trình độ phát triển KT-XH các nước, xu hướng TCH, KVH; Một số vấn đề mang tính toàn 
cầu và Một số vấn đề của châu lục và khu vực.
 - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện 
pháp dạy học phân hóa cho phù hợp;
 - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của các chủ đề trong 
chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển 
kĩ năng tự đánh giá cho HS;
 - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể;
 - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA:
 Hình thức kiểm tra tự luận.
3. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
 - Ổn định tổ chức lớp:
 - Kiểm tra sĩ số:
 - Quán triệt tinh thần kiểm tra nghiêm túc.
 - GV phát đề.
 - HS làm bài, GV bao quát lớp 
 - GV thu bài, nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra.
4. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
1. Ma trận.
Nội dung Nhận Thông Vận dụng Vận Tổng
 biết hiểu thấp dụng cao
Bài 1: Sự tương phản về trình độ 1 1 1 1 4
phát triển kinh tế xã hội. Cách 
mạng KH-CN hiện đại.
Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá- khu 1 1 1 1 4
vực hoá.
Bài 3: Một số vấn đề mang tính 1 1 1 1 4
toàn cầu.
Bài 5: Một số vấn đề khu vực và 5 3 2 2 12
châu lục
Thực hành 2 2 1 1 6
TỔNG 10 8 6 6 30
 18 câu= 60% 12 câu= 40%
1. Viết đề tự ma trận.
 SỞ GD- ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 11
 TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ Thời gian: 45 phút
I. ĐỀ:
Câu 1: Việt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?
A. Nhóm nước phát triển. B. Nhóm nước đang phát triển.
C. Nhóm chậm phát triển. D. Nước công nghiệp mới.
Câu 2: Sự ra đời của Tổ chức thương mại thế giới(WTO), là biểu hiện nào của xu hương toàn cầu 
hoá?
A.thương mại thế giới phát triển mạnh. B.đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
C.thị trường tài chính mở rộng. D. công ty xuyên quốc gia có vai trò lớn.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö - §Þa – GDCD - 
QPTD A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ B. Liên minh Châu Âu
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á D. Thị trường chung Nam Mỹ
Câu 16: Châu Phi chiếm 14% dân số thế giới nhưng tập trung tới
A. 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới. 
B. 1/2 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới.
C. gần 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới.
D. hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới.
Câu 17: Nước có tỉ lệ nợ nước ngoài cao nhất ở Mĩ Latinh là?
A. Braxin. B. Achetina. C. Hamaica. D. Panama.
Câu 18: Dầu mỏ ở Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
A. vịnh biển Đỏ . B. vịnh biển Đen.
C. vịnh Pec-xich. D. vịnh biển Caxpi.
Câu 19: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ không làm xuất hiện.
A. nhiều ngành kinh tế mới. B. nền kinh tế tri thức.
C. thay đổi cơ cấu kinh tế. D. xuất hiện nền kinh tế công nghiệp.
Câu 20: Qúa trình khu vực hoá không chia cắt quá trình toàn cầu hoá thể hiện ở chổ.
A. thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
B. tăng cường tự do hoá thương mại và đầu tư dịch vụ.
C. thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường khu vực, quốc gia.
D. tăng cường quá trình toàn cầu hoá kinh tế.
Câu 21: Nguyên nhân làm cho khí hậu châu Phi khô nóng không phải là do?
A. Vị trí địa lí quy định hai đường chí tuyến đi qua nên khí hậu khô nóng.
B. Lãnh thổ dạng khối, các dãy núi cao chắn bờ đại dương.
C. Dòng biển lạnh chặn ven bờ nên góp phần hình thành nhiều hoang mạc lớn.
D. Vị trí quy định, có đường xích đạo đi qua nên khí hậu khô nóng.
Câu 22: Vì sao các nước Mĩ Latinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu 
vực này vẫn cao?
A. nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có nhưng nằm trong tay chủ trang trại, đồn điền.
B. nguồn tài nguyên giàu có nhưng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
C. do chính trị không ổn định tác động đến tâm lí các nhà đầu tư.
D. do ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá tự phát, tỉ lệ dân thành thị cao.
Câu 23: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới tình trạng mất ổn định về chính trị xã hội ở Tây Nam Á?
A. do thế lực bên ngoài cạnh tranh ảnh hưởng.
B. do có nhiều tổ chức tôn giáo, chính trị cực đoan.
C. do vị trí địa chính trị quan trọng và dầu mỏ.
D. do đa số người dân theo đạo Hồi, là đạo cực đoan.
Câu 24: Hậu quả lớn nhất của tình trạng xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố ở Tây Nam Á.
A. gây tình trạng ô nhiễm môi trường. B. ảnh hưởng đến y tế, giáo dục.
C. tình trạng đói nghèo ngày càng gia tăng. D. giảm đầu tư nước ngoài vào khu vực.
Câu 25: Tại sao châu Phi đóng góp phần rất nhỏ trong tổng GDP toàn thế giới.
A. vì đa số các nước châu Phi là những nước nghèo, chậm phát triển.
B. vì trình độ dân trí thấp, tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu.
C. vì phụ thuộc nhiều vào công ty nước ngoài.
D. vì bệnh tật, đói nghèo, các cuộc xung đột
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö - §Þa – GDCD - 
QPTD 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_11_tiet_9_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2019_2020_p.doc