Giáo án Địa lí 12 - Tiết 15, Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Đinh Thị Sen
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 12 - Tiết 15, Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Đinh Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí 12 - Tiết 15, Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Đinh Thị Sen
Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12 Ngày soạn: 10/ 12/ 2019 Tiết 15: Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này, học sinh phải 1. Kiến thức: - Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học, tình trạng suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tìa nguyên đất. - Biết được các biện pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất. 2. Kĩ năng: - Phân tích các bảng số liệu về biến động diện tích rừng, suy giảm số lượng loài động thực vật từ đó nhận xét sự suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nước ta. 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, NL hợp tác - Năng lực riêng: NL sử dụng bản đồ, NL sử dụng hình ảnh, NL học tập tại thực địa... II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở thực hành một số học sinh 3. Tiến trình bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về tài nguyên rừng 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hình thức: Cá nhân a. Tài nguyên rừng: Bước 1: GV yêu cầu HS sử dụng bảng 14.1 để - Rừng của nước ta đang được phục hồi. phân tích sự biến động diện tích rừng của nước ta + 1983: 7.2 triệu ha. và giải thích sự biến động đó. + 2006: 12.1 triệu ha. - Nhận xét về mối quan hệ giữa diện tích rừng tự - Tổng diện tích rừng và tỷ lệ che phủ rừng nhiên, diện tích rừng trồng với độ che phủ. năm 2006 vẫn thấp hơn năm 1943. - Nêu các biện pháp bảo vệ rừng. - Chất lượng rừng bị giảm sút : Diện tích rừng - Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. giàu giảm. Bước 2: Đại diện HS trình bày trước lớp, các HS * Các biện pháp bảo vệ: khác nhận xét bố sung. - Đối với rừng phòng hộ có kế hoạch, biện GV kết luận. pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng Tích hợp GDBVMT và sử dụng NLTK rừng trên đất trống, đồi núi trọc. ? Là học sinh em cần phải làm gi để góp phần BV - Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa tài nguyên rừng. dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu Hoạt động 2: Tìm hiểu về đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên. Hình thức: Cá nhân - Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích Bước 1: GV nêu khái niệm về đa dạng sinh học chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất HS quan sát bảng 17.2 để nhận xét sự suy giảm rừng. đa dạng sinh học. * Ý nghĩa của việc bảo về rừng. - Dựa vào bản đồ du lịch trong atlat? - Về kinh tế: Cung cấp gỗ, dược phẩm, phát - Kể tên các vườn quốc gia ở nước ta? triển du lịch sinh thái. - Kể tên một số loài động vật được ghi vào sách - Về môi trường: Chống xói mòn đất, hạn chế đỏ của Việt nam? lũ lụt, điều hoà khí hậu.. - Nguyên nhân và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh b. Đa dạng sinh học học * Suy giảm đa dạng sinh học Bước 2: Hs trả lời, Gv chuẩn kiến thức - Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh vật cao. GV: §inh ThÞ Sen Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12 A. cung cấp gỗ, củi. B. cân bằng sinh thái. C. tài nguyên du lịch. D. cung cấp dược liệu. 6. Phần phụ lục Phiếu học tập 1: Hiện trạng sử dụng đất Suy thoái tài nguyên đất Biện pháp bảo tài nguyên đất Thông tin phản hồi phiếu học tập 1 Suy thoái tài nguyên đất Hiện trạng sử dụng đất - Diện tích đất trống đồi trọc đã giảm - Năm 2005 đất sử dụng trong nông nghiệp mạnh nhưng diện tích đất đai bị suy khoảng 9.4 triệu ha chiếm hơn 28% tổng diện thoái vẫn còn rất lớn. tích đất tự nhiên. - Cả nước có khoảng 9.3 triệu ha đất bị - Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu đe doạ sa mạc hoá (chiếm khoảng người là 0.1 ha. Khả năng mở Biệnrộng đphápất nông bảo vệ tài nguyên28%). đất nghiệp ở đồng bằng và miền núi là không nhiều. - Đối với đất vùng đồi núi: + Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, trong cây theo băng. + Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp kết hợp. Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư. - Đối với đất nông nghiệp: + Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích. + Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chống bạc màu. GV: §inh ThÞ Sen + Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ôi nhiễm đất.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_12_tiet_15_bai_14_su_dung_va_bao_ve_tai_nguye.doc