Giáo án Địa lí 12 - Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết - Đinh Thị Sen

doc 12 Trang tailieuthpt 8
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 12 - Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết - Đinh Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí 12 - Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết - Đinh Thị Sen

Giáo án Địa lí 12 - Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết - Đinh Thị Sen
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12
Ngày soạn: 10/ 10/ 2019 
Tiết 7: KIỂM TRA 1 TIẾT
 I. MỤC TIÊU: Sau tiết kiểm tra này, học sinh phải
1.1. Kiến thức:
- Nhớ các số liệu đơn giản và đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên Việt Nam..
- Khai thác các kiến thức từ át lát địa lí Việt Nam, vẽ biểu đồ và nhận xét. 
1.2. Kĩ năng:
- C¸ch lËp luËn, ph©n tÝch, lµm bµi thi tù luËn
- Kü n¨ng khai th¸c kiÕn thøc tõ ¸t l¸t ®Þa lÝ ViÖt Nam.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích.
1.3. Thái độ
- Thùc hiÖn nghiªm tóc quy chÕ thi cö. 
- Qua bµi kiÓm tra ®¸nh gi¸ lùc häc cña m×nh ®Ó cã th¸i ®é häc tËp ®óng ®¨n.
2. HÌNH THƯC ĐỀ KIỂM TRA
 H×nh thøc kiÓm tra: Tù luËn.
3. CHUẨN BỊ ĐỀ KIỂM TRA.
1. Ma trận đề kiểm tra:
 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 12
 NĂM HỌC 2019 - 2020
 Vận dụng
 Cấp độ
Tên Nhận biết Thông hiểu
chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng
Vị trí địa lí và Trình bày những 
 phạm vi lãnh thuận lợi của vị 
 thổ trí địa lí nước ta . 30 % tổng số 
 điểm
 30 % tổng số = 3,0 điểm
 điểm
 = 3,0 điểm
 . Phân tích 
 những thế 
 mạnh và hạn 
Đất nước nhiều chế về tự nhiên 
 đồi núi của khu vực 35 % tổng số 
 đồi núi đối với điểm
 sự phát triển = 3,5 điểm
 kinh tế - xã hội 
 nước ta. 
 35 %tổng số 
 điểm 
 = 3,5 điểm
 Vẽ biểu đồ Nhận xét về cơ 
 thích hợp thể cấu lao động có 
 hiện cơ cấu lao việc làm phân 
 động có việc theo khu vực 
 GV: §inh ThÞ Sen Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12
 TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020
 Môn thi: ĐỊA LÍ 12
 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên:. Điểm:
Lớp:.............................................. 
Mã đề: 001
 Chọn đáp án đúng
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
Đáp 
 án
Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
Đáp 
 án
 Đề ra:
Câu 1: Do nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở BCB nên lãnh thổ nước ta có
 A. nền nhiệt cao. B. tổng lượng mưa lớn. C. ảnh hưởng của biển. D. hoạt động của gió mùa.
Câu 2: Cho biểu đồ
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
 A. Chuyển dịch cơ cấu diện tích lúa phân theo các vụ ở nước ta giai đoạn 2010 - 2018.
 B. Tốc độ tăng trưởng diện tích lúa phân theo các vụ ở nước ta giai đoạn 2010 - 2018.
 C. Quy mô và cơ cấu diện tích lúa phân theo các vụ ở nước ta giai đoạn 2010 - 2018..
 D. Tình hình thay đổi diện tích lúa phân theo các vụ ở nước ta giai đoạn 2010 - 2018.
Câu 3: Điểm giống nhau giữa đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long là
 A. có hệ thông kênh rạch chằng chịt B. có địa hình thấp và tương đối bằng phẳng.
 C. được khai thác từ lâu đời. D. có hệ thống đê ngăn lũ.
Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào của nước ta chịu ảnh 
hưởng của bão với tần suất nhiều nhất?
 A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc Bộ. C. Trung và Nam Bắc Bộ. D. Nam Trung Bộ
Câu 5: Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa 
đông cho miền Bắc là
 A. Gió mậu dịch nửa cầu Nam. B. Gió Mậu dịch nửa cầu Bắc
 C. Gió Tây Nam từ vịnh Bengan D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 6: Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015
 (Đơn vị: nghìn tấn)
 Mặt hàng 2010 2012 2013 2014 2014
 Hạt tiêu 117,0 117,8 132,8 155,0 131,5
 GV: §inh ThÞ Sen Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12
 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC 
 TA NĂM 2013 VÀ NĂM 2018 (%)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất phân theo 
ngành kinh tế của nước ta năm 2010 và 2018?
 A. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành nông-lâm-thủy sản tăng.
 B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp-xây dựng lớn nhất.
 C. Tỉ trọng giá trị sản xuất của thuế sản phẩm tăng.
 D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành dịch vụ tăng.
Câu 20: Nước ta nằm ở
 A. vùng không có các thiên tai như bão, lũ lụt. B. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc.
 C. trung tâm của bán đảo Đông Dương. D. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 21: Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là
 A. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao hơn đường chân trời.
 B. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
 C. hằng năm nước ta nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn.
 D. trong năm mặt trời qua thiên đỉnh hai lần.
Câu 22: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí:
 A. Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật
 B. Tiếp giáp với biển Đông
 C. Ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới
 D. Nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á - Thái Bình Dương
Câu 23: Vùng đất là:
 A. các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển. B. phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ 
biển.
 C. phần đất liền giáp biển. D. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.
Câu 24: Phần đất liền nước ta nằm trong hệ tọa độ địa lí
 A. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ. B. 23020’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.
 C. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109020’Đ. D. 23023’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.
Câu 25: Quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm là
 A. quá trình hình thành đất đen. B. quá trình hình thành đất nâu.
 C. quá trình hình thành đất feralit. D. quá trình hình thành đất mùn.
Câu 26: Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là :
 A. Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
 B. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
 C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
 D. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Câu 27: Địa hình núi có độ cao trung bình từ 1000m - 2000m chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ?
 A. 15%. B. 85%. C. 14%. D. 13%.
Câu 28: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa vào loại thấp nhất 
cả nước là do
 GV: §inh ThÞ Sen Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12
 Cao su 779,0 1023,5 1074,6 1071,7 1137,4
 Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng xuất 
khẩu chủ yếu của nước ta vào năm 2015 so với năm 2010?
 A. Cà phê có tốc độ tăng trưởng nhiều nhất. B. Cao su có tốc độ tăng trưởng nhiều nhất.
 C. Hạt tiêu có tốc độ tăng trưởng bé nhất. D. Tốc độ tăng trưởng các mặt hàng trên bằng nhau.
 ------------------------------------------------------ HẾT ----------
 GV: §inh ThÞ Sen Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12
Câu 9: Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng :
 A. Nam Bộ. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. C. Phía Nam đèo Hải Vân. D. Trên cả nước.
Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng phơn khô nóng ở vùng Bắc Trung Bộ là
 A. Do khí hậu. B. Do hoạt động gió lào. C. Do địa hình chắn gió. D. Do gió mùa tây nam.
Câu 11: Do nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở BCB nên lãnh thổ nước ta có
 A. tổng lượng mưa lớn. B. hoạt động của gió mùa. C. nền nhiệt cao. D. ảnh hưởng của biển.
Câu 12: Vùng biển được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền là
 A. Vùng nội thủy. B. Vùng đặc quyền kinh tế. C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Vùng lãnh hải.
Câu 13: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí:
 A. Nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á - Thái Bình Dương
 B. Ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới
 C. Tiếp giáp với biển Đông
 D. Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật
Câu 14: Cho biểu đồ:
 Căn cứ vào biểu đồ đã cho, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng về tốc độ tăng trưởng 
một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ?
 A. Nếu chỉ tính trong giai đoạn 2000-2010 thì hàng dệt may đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất.
 B. Hàng thủy sản có tốc độ tăng chậm hơn so với 2 mặt hàng còn lại.
 C. Hàng dệt may có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 trong giai đoạn 2000-2014
 D. Hàng điện tử luôn có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2000-2014
Câu 15: Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là
 A. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao hơn đường chân trời.
 B. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
 C. hằng năm nước ta nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn.
 D. trong năm mặt trời qua thiên đỉnh hai lần.
Câu 16: Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là :
 A. Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
 B. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
 C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
 D. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Câu 17: Đâu là đặc điểm của dải đồng bằng duyên hải miền Trung?
 A. Đồng bằng bị chia cắt bởi hệ thống đê điều. B. Địa hình thấp và bằng phẳng.
 C. Đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông. D. Được hình thành chủ yếu bởi phù sa sông.
Câu 18: Cho bảng số liệu sau:
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
 (Đơn vị: nghìn tấn)
 Mặt hàng 2010 2012 2013 2014 2014
 GV: §inh ThÞ Sen Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12
 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC 
 TA NĂM 2013 VÀ NĂM 2018 (%)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất phân theo 
ngành kinh tế của nước ta năm 2010 và 2018?
 A. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành nông-lâm-thủy sản tăng.
 B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp-xây dựng lớn nhất.
 C. Tỉ trọng giá trị sản xuất của thuế sản phẩm tăng.
 D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành dịch vụ tăng.
Câu 30: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào của nước ta chịu ảnh 
hưởng của bão với tần suất nhiều nhất?
 A. Đông Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Trung và Nam Bắc Bộ.D. Bắc Trung Bộ.
Câu 31: Quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm là
 A. quá trình hình thành đất nâu. B. quá trình hình thành đất mùn.
 C. quá trình hình thành đất đen. D. quá trình hình thành đất feralit.
Câu 32: Cho bảng số liệu
 DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ LÂU NĂM Ở NƯỚC TA 
 (Đơn vị: Nghìn ha)
 Năm 1995 2000 2005
 Cây CN hàng năm 716,7 778,1 861,5
 Cây CN lâu năm 902,3 1451,3 1633,6
 Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng cây công nghiệp hàng năm và lâu 
năm của nước ta qua các năm trên?
 A. Diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm tăng.
 B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn hơn.
 C. Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng nhanh hơn.
 D. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn.
Câu 33: Câu 2: Cho biểu đồ
 Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
 GV: §inh ThÞ Sen 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_12_tiet_7_kiem_tra_1_tiet_dinh_thi_sen.doc