Giáo án Địa lý 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Phan Thị Kim Oanh

doc 6 Trang tailieuthpt 12
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Phan Thị Kim Oanh

Giáo án Địa lý 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Phan Thị Kim Oanh
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
 Ngày soạn: 4/ 9/ 2020 
 Tiết 1: Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ 
 TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh phải
1. Kiến thức:
- Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất định trên bản đồ và 
từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở các phương pháp
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ qua các đặc điểm kí 
hiệu bản đồ.
- Xác định được các đối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ 
3. Thái độ:
Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi sử dụng bản đồ
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, NL hợp tác
- Năng lực chung: NL sử dụng bản đồ, NL sử dụng hình ảnh... 
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động khởi động
- Gv treo bản đồ khí hậu, bản đồ dân cư, bản đồ tự nhiên và hướng dẫn Hs quan sát, sau đó yêu cầu 
Hs trả lời câu hỏi sau
+ Trên bản đồ đó thể hiện các đối tượng địa lí nào?
+ Dung phương pháp nào để biểu hiện?
+ Vì sao người ta không đem các đối tượng đó lên bản đồ?
- Hs thực hiện bằng cách ghi ra giấy nháp.
- Hs trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét và vào bài mới: Các đối tượng địa lí được thể hiện trân bản đồ thì dùng một số 
phương pháp để hiểu rõ và cụ thể hơn bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu ở bài học hôm 
nay
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục đích: Học sinh biết được các đối tượng địa lí, các dạng kí hiệu chính và khả năng biểu hiện 
của phương pháp kí hiệu
b. Phương thức tổ chức: Phần hình thành kiến thức mới GV kết hợp nhiều phương pháp và kĩ 
thuật dạy học khác nhau.
c. Tiến trình hoạt động.
*Tìm hiểu nội dung 1: Các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí
 Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Chuyển *Tìm hiểu phương pháp kí hiệu, kí hiệu đường 
giao nhiệm chuyển động, chấm điểm, biểu đồ bản đồ - HS nghe và nhận nhiệm vụ
vụ GV dán 4 kí hiệu mà 4 nhóm HS vừa đoán được lên - Các nhóm cử thư kí ghi 
 bảng. chép nội dung thảo luận và 
 GV giao câu hỏi, yêu cầu thảo luận cho 4 nhóm đại diện nhóm lên trình bày.
 Nhóm 1 - Quan sát hình 2.1, 2.2, tìm hiểu phương 
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö -§Þa – GDCD- ThÓ - QP Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
A. chấm điểm. B. đường đẳng trị. C. kí hiệu. D. bản đồ-biểu đồ.
Câu 4: Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu 
trên bản đồ ?
A. Đường giao thông. B. Mỏ khoáng sản.
C. Sự phân bố dân cư. D. Lượng khách du lịch tới.
Câu 5: Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên 
bản đồ?
A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí. B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.
C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí. D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.
Câu 6: Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ 
di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng
A. các mũi tên dài - ngắn hoặc dày - mảnh khác nhau. B. các mũi tên có màu sắc khác nhau.
C. các mũi tên có đường nét khác nhau.. D. cả ba cách trên.
 Ngày soạn: 06/ 9/ 2020 
Tiết 2: Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh phải
1. Kiến thức:
- Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
- Nắm được một số lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập
2. Kĩ năng:
Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và átlát trong học tập.
3. Thái độ:
Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, NL hợp tác
- Năng lực chung: NL sử dụng bản đồ, NL sử dụng hình ảnh... 
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Chỉ ra sự khác nhau về đối tượng biểu hiện, dạng kí hiệu và khả năng biểu hiện của phương 
pháp kí hiệu và phương pháp chấm điểm.
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động khởi động
 GV nêu câu hỏi Theo em, bản đồ có phải là cuốn sách giáo khoa thứ hai tron môn 
Địa lí hay không? và yêu cầu học sinh đưa ra ý kiến. 
 HS trả lời; GV nhận xét đánh giá và kết luận Bản đồ chính là cuốn sách giáo khoa 
thứ 2 trong môn Địa lí.
 Vậy bản đồ có vai trò như thế nào? Để khai thác bản đồ có hiệu quả nhất, các em 
nên chú ý những vấn đề gì, chúng ta cùng nhau nghiên cứu nội dung bài 3
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục đích: Học sinh biết được vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö -§Þa – GDCD- ThÓ - QP Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
 - GV nêu các câu hỏi cho 4 nhóm: Để khai nội dung thảo luận và đại diện 
 thác tốt nội dung của bản đồ trong quá trình nhóm lên trình bày.
 học tập cần chú ý những vấn đề gì? Vì sao? 
 Cho ví dụ cụ thể?
 - GV đưa ra ví dụ khi phân tích đặc điểm 
 khí hậu VN yêu cầu học sinh làm sáng tỏ 
 các bước sử dụng
Thực hiện - GV quan sát hs thảo luận, hướng dẫn và - Các nhóm tiến hành đọc sgk, 
nhiệm vụ giải đáp khi cần. quan sát bản đồ thảo luận 
 - Trả lời các câu hỏi
 - Thư kí ghi chép, tổng hợp 
 kết quả thống nhất của nhóm
Báo cáo, - GV cho hs trình bày kết quả và một số - Đại diện nhóm trình bày.
thảo luận học sinh khác nhận xét - Nhận xét, phản biện các 
việc thực - GV nhận xét sau đó kết luận cho từng câu nhóm khác (nếu có) 
hiện hỏi
nhiệm vụ
Sản phẩm Các bước sử dụng bản đồ, át lát trong học HS biết được các lưu ý khi sử 
mong đợi tập: dụng bản đồ trong học tập
 - Chọn BĐ phù hợp nội dung cần tìm hiểu. Ghi được ý chính vào vở.
 Đọc BĐ tìm hiểu tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
 - Xác định phương hướng trên BĐ dựa vào 
 các đường kinh vĩ tuyến hoặc muix tên chỉ 
 hướng Bắc.
 - Đọc bản chú giải, tìm hiểu đặc điểm các 
 đối tượng, ht địa lí.
 - Tìm hiểu MQH giữa các yếu tố địa lí trên 
 BĐ.
 - Đối với Atlat khi sử dụng phải kết hợp 
 nhiều trang có liên quan.
Kết quả mong đợi từ hoạt động hình thành kiến thức: Thông qua các hoạt động, GV giúp 
HS tự khám phá kiến thức mới của bài. Đó là những hiểu biết về vai trò của BĐ trong học 
tập và đời sống cũng như những lưu ý khi sử dụng. Đồng thời góp phần giúp HS rèn luyện 1 
số kĩ năng cơ bản như: tự học, làm việc hợp tác, sử dụng bản đồ...
 4. Hoạt động luyện tập
 Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời 1 số câu hỏi, bài tập. GV kiểm 
tra được mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh về vai trò của BĐ trong học tập và đời sống 
cũng như những lưu ý khi sử dụng. Đồng thời rèn luyện khả năng ghi nhớ, vận dụng, tư duy 
logic...
 Phương thức tổ chức: HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, với mỗi câu hỏi HS 
giơ tay nhanh nhất sẽ được trả lời.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö -§Þa – GDCD- ThÓ - QP

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_10_tiet_1_bai_2_mot_so_phuong_phap_bieu_hien.doc