Giáo án Địa lý 10 - Tiết 12+13, Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

doc 4 Trang tailieuthpt 7
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 10 - Tiết 12+13, Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý 10 - Tiết 12+13, Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

Giáo án Địa lý 10 - Tiết 12+13, Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
 Ngày dạy: 08/10/2019
Tiết: 12 +13
Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh (HS) phải:
1. Kiến thức:
 - Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp.
 - Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió trên Trái Đất.
2. Kỹ năng:
 - Sử dụng bản đồ Khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp; sự vận động 
của các khối khí trong tháng 1 và tháng 7. 
 - Sử dựng hình ảnh để khai thác kiến thức.
3. Thái độ:
 - Có thái độ học tập tích cực, hợp tác.
 - Có ý thức tôn trọng các quy luật tự nhiên.
 - Nhận thức đúng đắn về các vấn đề môi trường và biến đối khí hậu.
4. Định hướng phát triển năng lực
 * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao 
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng CNTT và TT.
 * Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, năng 
lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, năng lực sử dụng số liệu thống kê.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình học bài mới
3. Tiến trình bài học:
3.1. Hoạt động khởi động.
a. Mục tiêu:
- Nhằm liên kết những nội dung liên quan đến bài học mới.
- Tạo hứng thú cho các em khi bước vào bài mới.
- Tạo tình huống có vấn đề và giải quyết một phần vấn đề để vào bài mới.
b. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở
c. Tiến trình hoạt động:
GV đọc bài thơ: Mời các em cùng lắng nghe đoạn thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi:
 Mùa thu nay khác rồi
 Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
 Gió thổi rừng tre phấp phới
 Trời thu thay áo mới
 Trong biếc nói cười thiết tha
 Trời xanh đây là của chúng ta
 Núi rừng đây là của chúng ta.
GV:qua hình ảnh và nội dung đoạn thơ vừa rồi, các em cho biết cảnh quan mùa nào của Hà Nội. 
HS: Quan sát và lấy giấy nháp viết nội dung trả lời.
GV sử dụng nội dung học sinh trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào bào mới.
 Qua đoạn thơ và hình ảnh vừa rồi, chúng ta đã điểm qua những hình ảnh mùa thu của Hà nội, sự 
thay đổi cảnh quan về sự giao mùa, dưới sự tác động của các nhân tố ngoại lực như gió, sông làm 
cho cảnh quan ở đây thật đẹp và sinh động hơn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phân bố 
khí áp, và một số loại gió chính.
3.2. Hoạt động hình thức kiến thức.
* Tìm hiểu nội dung 1 : Sự phân bố khí áp.
a. Mục đích : 
- Kiến thức : 
 + Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió :không khí luôn di chuyển từ nơi có khí áp 
cao tới nơi có khí áp thấp.
 + Các nguyên nhân làm thay đổi khí áp : độ cao, nhiệt độ và độ ẩm. 
 - Kĩ năng : Có khả năng phân tích , sử dụng các hình ảnh để khai thác kiến thức kiến thức.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
 đổi như thế nào?
 ? Mùa đông ở trung tâm Châu á xuất hiện trung 
 tâm khí áp nào? Hướng gió thổi đi? Vùng gió 
 thổi đến? 
 ? Ở VN mùa hạ có gió gì? Đặc điểm? (hướng 
 gió, thời gian hoạt động, tính chất. Giải thích tại 
 sao). Mùa đông có gió gì? hướng gió, thời gian 
 hoạt động, tính chất? 
Thực hiện nhiệm GV quan sát hướng dẫn HS hoạt động
vụ
Báo cáo nhiệm GV gọi 01 HS trả lời HS trình bày, Hs khác bổ 
vụ sung
Kết quả thực hiện GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Dự kiến sản phẩm
Loại gió Phạm vi Hướng Thời gian hoạt Tính chất
 động
1. Gió Tây 30˚- 60˚ + BBC: Tây Nam. Quanh năm Độ ẩm cao, mưa nhiều
ôn đới ở hai bán + NBC: Tây bắc
 cầu
2.Gió mậu 300 đến + BBC: Đông bắc Quanh năm. Khô, ít mưa
dịch 00 ở hai + NBC: Đông nam
 bán cầu
Gió mùa
- Khái niệm: Gió mùa là gió thổi theo mùa, hướng gió ở 2 mùa ngược chiều nhau.
- Nguyên nhân hình thành gió mùa:
Do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương, hình thành các vùng khí áp cao, 
khí áp thấp ở lục địa và đại dương theo mùa.
- Do sự chênh lệch về nhiệt độ, khí áp giữa BBC và NBC ở vùng Nhiệt đới.
- Thường có ở đới nóng như: Nam Á, ĐNÁ, Đông Phi, ĐB Ôtxtrâylia...và 1 số nơi thuộc vĩ độ trung 
bình: Phía đông TQ, Đông nam LBN, Đông nam Hoa Kì.
* Tìm hiểu nội dung 2 : Gió địa phương.
Các bước thực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 hiện
Gv chuyển giao - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào H12.4 và - Hs nhận nhiệm vụ
nhiệm vụ kiến thức đã học, hãy trình bày sự hình thành và 
 hoạt động của gió biển và gió đất? 
 - Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào H12.5 cho 
 biết:
 + Ảnh hưởng của sườn Tây khác với gió khi 
 sang sườn Đông như thế nào?
 + Khi gió lên cao 100m thì nhiệt độ không khí 
 giảm đi bao nhiêu độ, khi gió xuống thấp nhiệt 
 độ tăng bao nhiêu/1000m.
 HS suy nghĩ, phân tích và trả lời CH.
Thực hiện nhiệm GV quan sát hướng dẫn HS suy nghĩ,
vụ
Báo cáo nhiệm GV gọi 01 HS trả lời HS trình bày, Hs khác bổ 
vụ sung
Kết quả thực hiện GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Dự kiến sản phẩm
3.3. Hoạt động luyện tập.
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố bài và hoàn thành kiến thức cho HS sau khi kết thúc tiết học.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: §Þa – GDCD

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_10_tiet_1213_bai_12_su_phan_bo_khi_ap_mot_so.doc