Giáo án Địa lý 10 - Tiết 16: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

doc 4 Trang tailieuthpt 7
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 10 - Tiết 16: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý 10 - Tiết 16: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

Giáo án Địa lý 10 - Tiết 16: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
 Ngày dạy: 18/10/2019
Tiết: 16
 ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Sau khi học xong bài học bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học ở các chương:
 + Bản Đồ
 + Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất.
 + Cấu trúc của Trái Đất.
2. Về kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, xác định và phân tích các đối tượng địa lí trên bản đồ, hình vẽ.
 - Nhận xét bảng số liệu.
 - Tính giờ ở một số địa điểm
3. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
* Năng lực cốt lõi:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao 
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt:Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình ôn tập
3. Tiến trình dạy học.
3.1. Hoạt động khởi động.
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức.
* Tìm hiểu nội dung 1: Bản đồ.
Các bước thực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 hiện
Gv chuyển giao Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức cơ bản - Hs nhận nhiệm vụ
nhiệm vụ của phần bản đồ (Cá nhân)
 * Bước 1: GV yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức 
 đã học, trả lời các câu hỏi:
 - Có mấy phương pháp biểu hiện các 
 đối tượng địa lí trên bản đồ? đặc điểm của mỗi 
 phương pháp?
 - Sử dụng bản đồ trong học tập cần chú ý những 
 vấn đề gì?
Thực hiện nhiệm GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện
vụ
Báo cáo nhiệm GV gọi 01 HS trả lời HS trình bày, Hs khác bổ 
vụ sung
Kết quả thực hiện GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Tìm hiểu nội dung 2: Vũ trụ
Các bước thực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 hiện
Gv chuyển giao Gv yêu cầu học sinh xem lại bài, cho biết: - Hs nhận nhiệm vụ
nhiệm vụ - Vũ trụ là gì?
 - Hệ mặt trời gồm những hành tinh nào? hướng 
 chuyển động của các hành tinh?
 - Tại sao trên Trái Đất có sự sống?
 - Nêu các hệ quả chuyển động quanh trục của 
 Trái Đất?
 - Nêu các hệ quả chuyển động xung quanh mặt 
 trời của Trái Đất? 
Thực hiện nhiệm GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö- §Þa – GDCD- ThÓ Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
Thực hiện nhiệm GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện
vụ
Báo cáo nhiệm GV gọi 01 HS trả lời HS trình bày, Hs khác bổ 
vụ sung
Kết quả thực hiện GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
3.3. Hoạt động vận dụng.
GV ra một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Do tác động của lực Côriôlit nên bán cầu Bắn các vật chuyển động từ cực về xích đạo sẽ bị 
lệch hướng:
 A. Về phía bên phải theo hướng chuyển động. B. Về phía bên trái theo hướng chuyển động.
 C. Về phía bên trên theo hướng chuyển động. D. Về phía xích đạo.
Câu 2. Theo thứ tự từ trên xuống, các tầng đá ở lớp võ trái đấtlần lượt là: 
 A. Tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan. B. Tầng đá trầm tích, tầng badan, tầng granit. 
 C. Tầng granit, Tầng đá trầm tích, tầng badan. D. Tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng granit 
Câu 3. Trong năm khu vực nhận được lượng nhiệt lớn nhất từ Mặt Trời là: 
 A. Cực. B. Xích đạo. C. Vòng cực. D. Chí tuyến. 
Câu 4. Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá cứng sẽ xãy ra hiện tượng:
 A. Biển tiến. B. Biển thoái. C. Uốn nếp. D. Đứt gãy.
Câu 5. Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực. Các quá 
trình đó xảy ra lần lượt là:
 A. Phong hóa - bồi tụ - bóc mòn - vận chuyển.
 B. Phong hóa - vận chuyển - bóc mòn - bồi tụ.
 C. Bóc mòn - phong hóa - vận chuyển - bồi tụ.
 D. Phong hóa - bóc mòn - vận chuyển - bồi tụ.
Câu 6. Khối khí chí tuyến lục địa có tính chất nào sau đây: 
 A. Nóng khô. B. Nóng ẩm. C. Lạnh ẩm. D. Lạnh khô.
Câu 7. Gió Tây ôn đới có nguồn gốc xuất phát từ: 
 A. Các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới. 
 B. Các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo. 
 C. Các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới. 
 D. Các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo. 
Câu 8. Theo các phân loại của Alixốp, số lượng các đới khí hậu trên Trái Đất là:
 A. 6 đới. B. 7 đới. C. 8 đới. D. 9 đới.
Câu 9. Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng 
vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi là:
 A. Gió Tây ôn đới. B. Gió đất, gió biển.
 C. Gió Mậu dịch. D. Gió mùa.
Câu 10. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở vị trí:
 A. Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo B. Trung tâm các lục địa
 C. Ngoài khơi đại dương D. Ven bờ đại dương
Câu 11. Các loại gió nào dưới đây mang mưa nhiều cho vùng chúng thổi đến
 A. Gió Tây ôn đới và gió fơn. B. Gió fơn và gió Mậu Dịch.
 C. Gió Mậu Dịch và gió Tây ôn đới. D. Gió Tây ôn đới và gió mùa
Câu 12. Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường 
chuyển động là:
 A. Dòng sông, dòng biển. B. Các dãy núi, dòng sông. 
 C. Hướng gió, dòng biển.D. Hướng gió, các dãy núi.
Câu 13. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm độ dài của ngày và đêm bằng nhau?
 A. Vùng cực. B. Ở cực. C. Chí tuyến. D. Xích đạo.
Câu 14. Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng
 A. 15 độ kinh tuyến. B. 16 độ kinh tuyến. C. 17 độ kinh tuyến. D. 18 độ kinh tuyến.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö- §Þa – GDCD- ThÓ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_10_tiet_16_on_tap_nam_hoc_2019_2020_phan_thi.doc