Giáo án Địa lý 10 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 10 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý 10 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 Ngày dạy: 23/10/2019 Tiết: 17 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề: Bản đồ; Hệ quả các chuyển động của Trái Đất; Cấu trúc của Trái Đất, các quyển của lớp vỏ địa lí. - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp; - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của các chủ đề trong chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS; - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể; - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: 60% trắc nghiệm và 40% tự luận. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: - Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Quán triệt tinh thần kiểm tra nghiêm túc. - GV phát đề. - HS làm bài, GV bao quát lớp - GV thu bài, nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra. IV. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Ma trận đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí 10 (Chương trình chuẩn). Các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 15 tiết. Phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: - Bản đồ: 3 tiết - Hệ quả các chuyển động của Trái Đất: 3 tiết - Cấu trúc của Trái Đất, các quyển của lớp vỏ Địa lí: 9 tiết Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ I. MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 10 Chủ đề Số câu Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao thấp I. Bản đồ 2 1 0 1 0 - Một số phương pháp biểu hiện 1 0 0 0 các đối tượng địa lí trên bản đồ - Sử dụng bản đồ trong học tập và 0 0 1 0 đời sống II. Vũ trụ. Các hệ quả chuyển động 5 2 1 1 1 của Trái Đất - Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. 1 0 0 0 Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Hệ quả chuyển động xung quanh 1 1 1 1 Mặt Trời của Trái Đất III. Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển 9 3 4 2 0 của lớp vỏ địa lí - Cấu trúc của Trái Đất, Thạch 1 0 0 0 quyển. Thuyết kiến tạo mảng. - Tác động của nội lực đến địa 1 0 1 0 hình bề mặt Trái Đất. - Tác động của ngoại lực đến địa 0 2 0 0 GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö- §Þa – GDCD- ThÓ Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 C. Do góc nghiêng của Trái Đất là 66o33’ D. Do dạng hình cầu của Trái Đất Câu 8: Trong khoảng thời gian từ ngày 21/3 – 23/9 ở bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm là do: A. Trái Đất ở gần Mặt Trời B. Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời C. Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời D.Trục Trái Đất không đổi hướng nghiêng Câu 9: Thành phần vật chất chủ yếu của Nhân trái đất là A. Si, Mg, Al và các chất khác B. Mn và Si C. Si, Mg và Al D. Ni và Fe Câu 10: Nham thạch nào tham gia vào quá trình hình thành hang động cacxtơ? A. Đá cuội B. Đá granit C. Đá phiến D. Đá vôi Câu 11: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là: A. Năng lượng của bức xạ Mặt Trời B. Năng lượng ở trong lòng Trái Đất C. Năng lượng của các phản ứng hóa học D. Năng lượng từ vũ trụ Câu 12: Biển Đỏ là A. địa luỹ. B. địa hào. C. thung lũng. D. vực hẻm. Câu 13: Phong hóa hóa học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu nào sau đây: A. Ôn đới và xích đạo B. Xích đạo và nhiệt đới ẩm C. Nhiệt đới lục địa, ôn đới D. Hoang mạc và cận cực Câu 14: Nguyên nhân nào sau đây làm cho đất nước Nhật Bản hay xảy ra động đất – sóng thần A. Là đất nước quần đảo B. Nằm trong khu vực châu Á gió mùa C. Đường bờ biển dài, nhiều đảo D. Nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo Câu 15: Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á tách dãn tạo ra hệ quả nào? A. Vực sâu Marian B. Sống núi ngầm Đại Tây Dương C. Đảo núi lửa Thái Bình Dương D. Khe nứt San Andreas Câu 16. Khối khí nào có ký hiệu là Tm? A. Khối khí chí tuyến hải dương B. Khối khí xích đạo hải dương C. Khối khí cực lục địa D. Khối khí chí tuyến lục địa Câu 17: Frông khí quyển là: A. Mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí B. Mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến C. Mặt tiếp xúc của 2 khối khí khác nhau về tính chất vật lí D. Mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa Câu 18: Nguyên nhân khiến khí áp giảm khi nhiệt độ tăng là do: A. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi B. Các phân tử chuyển động với vận tốc lớn hơn C. Không khí co lại D. Không khí nở ra, tỷ trọng tăng lên Câu 19: Gió Tây ôn đới có nguồn gốc xuất phát từ: A. Các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới B. Các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo C. Các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới D. Các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo Câu 20: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ 0°B đến 70°B Vĩ độ 0°B 20°B 30°B 40°B 50°B 60°B 70°B Nhiệt độ trung bình năm (°C) 24,5 25,0 20,4 14,0 5,4 -0,6 -10,4 Biên độ nhiệt năm (°C) 1,8 7,4 13,3 17,7 23,8 29,0 32,2 Nhiệt độ trung bình năm đi từ 0°B đến 70°B. A. Có xu hướng tăng dần. B. Có xu hướng tăng nhanh. C. Có xu hướng giảm dần. D. Có xu hướng giảm nhanh B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1: Phân tích nhân tố khí áp ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa? Câu 2: Vì sao xích đạo là khu vực có lượng mưa lớn nhất thế giới? ĐÁP ÁN Trắc nghiệm (6,0 điểm; mỗi câu 0,3 điểm) GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö- §Þa – GDCD- ThÓ
File đính kèm:
giao_an_dia_ly_10_tiet_17_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2019_2020.doc