Giáo án Địa lý 10 - Tiết 22, Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 10 - Tiết 22, Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý 10 - Tiết 22, Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

Trêng THPT §øc thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 Ngày dạy: 7/11/2019 Tiết: 22 Bài 19: SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học, HS phải: 1. Kiến thức - Hiểu được các quy luật phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất. - Phân tích được mối quan hệ giữa đất và sinh vật. 2. Kỹ năng - Phân tích lược đồ, sơ đồ để trình bày các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất. - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết được các kiểu thảm thực vật chính. 3. Thái độ 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh... - Nghiên cứu về mối quan hệ giữa đất và sinh vật II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Chơi trò chơi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong trang Kahoot.com về nội dung Sinh quyển để kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động. a. Mục tiêu: - Huy động kiến thức thực tế của học sinh về đất và thực vật ở địa phương. - Tạo hứng thú học tập thông qua các câu hỏi phát vấn về chủ đề bài học. - Liên kết với bài mới b. Phương pháp – kĩ thuật: Vấn đáp - Cá nhân. c. Các bước hoạt động: Các bước thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv chuyển giao - Gv cho 2 Hs trình bày bài hát “Tình cây Hs nhận nhiệm vụ nhiệm vụ và đất” ? Bài hát trên nói về mối quan hệ gì? Kết quả thực hiện Gv đánh giá, nhận xét và vào bài (Dự kiến sản phẩm: HS có thể trả lời được các loại đất là đất phù sa, đất đồi núi; trồng cây lúa, cây ngô, cây ăn quả, cây keo lai;). 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức. * Tìm hiểu nội dung 1: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật a. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được sự phân bố sinh vật và đất trong tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu của khí hậu, vì vậy mỗi kiểu khí hậu sẽ có kiểu thảm thực vật và nhóm đất tương ứng. - Kĩ năng: HS khai thác kiến thức từ SGK theo yêu cầu của GV. Liên hệ thực tế về MQH giữa các kiểu khí hậu, thảm thực vật và nhóm đất chính. b. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: - Hoạt động nhóm lớn ( 6 nhóm) c. Các bước hoạt động: Các bước thực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh hiện Gv chuyển giao + GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu HS dựa Hs nhận nhiệm vụ nhiệm vụ vào bảng thống kê 69 SGK, các hình 19.1, 19.2, các hình khác của bài và vốn hiểu biết để: - Xác định vị trí phân bố của các thảm thực vật GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö- §Þa – GDCD- ThÓ Trêng THPT §øc thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 đến đỉnh núi? - Nguyên nhân của sự thay đổi đó? Thực hiện nhiệm Gv quan sát, hướng dẫn + HS làm việc cá nhân theo vụ hướng dẫn của GV trong 2 phút sau đó trả lời các câu hỏi. Báo cáo nhiệm vụ Gv gọi đại diện các nhóm trình bày Hs các trình bày, bổ sung Kết quả thực hiện GV đặt một số câu hỏi để chuẩn kiến thức Hs chú ý ghi bài nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm 3.3. Hoạt động luyện tập. a. Mục tiêu Nhằm củng cố lại kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng qua bài học, góp phần hình thành năng lực tự học. b. Phương pháp/kĩ thuật: Hoạt động cá nhân – Phát vấn. c. Tổ chức hoạt động: Thời gian khoảng 4 phút - Chuyển giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức mới học để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu nguyên nhân dẫn tới sự phân bố các thảm thực vật và đất theo vĩ độ. Cho ví dụ chứng minh. Câu 2: Kiểu thảm thực vật đài nguyên được phân bố ở kiểu khí hậu: A. Ôn đới khô B. Ôn đới ẩm C. Cận cực D. Cận cực lục địa Câu 3: Khí hậu ôn đới lục địa thường phân bố loại đất sau: A. Nâu xám B. Đen C. Pốtzôn D. Nâu và đỏ Câu 4: Khí hậu ôn đới lục địa nửa khô hạn tương ứng với thảm thực vật A. Rừng cây bụi, cứng B. Rừng lá kim C. Thảo nguyên D. Rừng hỗn hợp Câu 5: Khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải tương ứng với thảm thực vật A. Thảo nguyên B. Rừng cây bụi lá cứng C. Savan D. Bán hoang mạc Câu 6: Kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa tương ứng với thảm thực vật A. Thảo nguyên B. Savan C. Rừng lá kim D. Rừng lá rộng xanh quanh năm Câu 7: Vùng núi của vùng nhiệt đới, ở độ cao1500m so với mặt biển tương ứng với thảm thực vật A. Rừng lá rộng B. Thảo nguyên C. Rừng lá kim D. Đài nguyên - HS nhận nhiệm vụ: HS làm việc tại lớp. - Đánh giá và chốt kiến thức: GV mời HS trình bày kết quả, cho HS khác bổ sung và chuẩn kiến thức. 3.4. Hoạt động vận dụng – mở rộng: a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học được vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn ở địa phương. Hình thành năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề. b. Nội dung: GV cho HS thấy được MQH chặt chẽ giữa khí hậu, đất và sinh vật, từ đó hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng. c. Tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ: + HS về nhà tìm hiểu cụ thể về 1 loại cây trồng ở địa phương và giải thích sự tương ứng của nó với khí hậu và đất. Dự kiến sản phẩm: ví dụ cây lúa nước được trồng trên đất phù sa ở đồng bằng và ở kiểu khí hậu nóng ẩm + Chuẩn bị bài học tiếp theo: - HS làm câu hỏi số 3 trang 73 SGK - Xem trước nội dung bài 20. - HS nhận nhiệm vụ: Ghi chép nhiệm vụ về nhà tìm hiểu. GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö- §Þa – GDCD- ThÓ
File đính kèm:
giao_an_dia_ly_10_tiet_22_bai_19_su_phan_bo_sinh_vat_va_dat.doc