Giáo án Địa lý 10 - Tiết 26, Bài 23: Cơ cấu dân số - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 10 - Tiết 26, Bài 23: Cơ cấu dân số - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý 10 - Tiết 26, Bài 23: Cơ cấu dân số - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 Ngày dạy: 26/11/2019 Tiết: 26 Bài 23: CƠ CẤU DÂN SỐ i . Môc tiªu bµi häc: Sau bµi häc, HS cÇn: 1. VÒ kiÕn thøc: - Trình bày được cơ cấu dân số sinh học. Giải thích được cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của các nước. Nêu được những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đối với việc phát triển kinh tế. - Trình bày được cơ cấu dân số xã hội. 2. VÒ kÜ n¨ng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số. - Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện. - Nhận xét, phân tích bảng số liệu về cơ cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hóa; nhận xét và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo KV. 3. Thái độ: HS nhận thức được dân số nước ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn. Ý thức được vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục, lao động và việc làm. 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ b. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng bản đồ - Năng lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ II. Tổ chức các hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình dạy học. 3.1. Hoạt động khởi động. a. Mục đích: - Huy động một số kiến thức, kỹ năng đã học về cơ cấu dân số của nước ta từ đó nắm được một phần cơ cấu dân số của thế giới. - Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết về cơ cấu dân số trên thế giới. b. Phương pháp / kỹ thuật: Phát vấn, hình ảnh c. Tổ chức hoạt động: Các bước thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV chuyển giao nhiệm GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu Hs nhận nhiệm vụ vụ hỏi: Dân số tăng nhanh ảnh như thế nào đến việc phát triển kinh tế- xã hội của các nước? Thực hiện nhiệm vụ Gv hướng dẫn, quan sát HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để báo cáo trước lớp. Báo cáo nhiệm vụ GV gọi 01 HS báo cáo HS khác trao đổi và bổ sung. Kết quả thực hiện GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Tìm hiểu nội dung 1: Cơ cấu sinh học 1. Mục tiêu: - Trình bày được cơ cấu dân số sinh học ( giới tính và độ tuổi )? GV: Phan ThÞ Kinh Oanh Tæ: S- §Þa – GDCD -ThÓ Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 GV chuyển giao GV giao nhiệm cho HS: Dựa vào nội dung sgk Hs nhận nhiệm vụ nhiệm vụ trang 91,92 và dựa vào hình 23.2 trang 91 trả lời các câu hỏi sau: - Cơ cấu DS theo LĐ cho ta biết điều gì? - Phân biệt sự khác nhau giữa nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế ? - Cho biết dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào? - So sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của ba nước? - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá cho biết điều gì? - Người ta thườg dựa vào tiêu chí nào để xác định cơ cấu DS theo trình độ VH ? - Dựa vào bảng 23, nêu nhận xét về tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học của các nhóm nước trên thế giới ? Liên hệ VN? * Ở Việt Nam: Tỉ lệ biết chữ 15 tuổi trở lên là 94% và số năm đi học là 7,3 năm Thực hiện nhiệm Gv quan sát, hướng dẫn Hs tìm hiểu vụ Báo cáo nhiệm Gv gọi đại diện các nhóm trả lời Hs trình bày, bổ sung và vụ nhận xét. Kết quả thực hiện GV chuẩn kiến thức Hs ghi bài Dự kiến sản phẩm II. Cơ cấu xã hội: 1. Cơ cấu dân số theo lao động: – Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. a. Nguồn lao động: + Nhóm dân số hoạt động kinh tế: bao gồm những người có việc làm ổn định, có việc làm tạm thời và những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm. + Nhóm dân số không hoạt động kinh tế: bao gồm học sinh, sinh viên, những người nội trợ và những người thuộc tình trạng khác không tham gia lao động. b. Dân số hoạt động theo KV kinh tế. – Khu vực I: Nông-lâm- ngư nghiệp – Khu vực II: Công nghiệp-xây dựng – Khu vực III: Dịch vụ =>Xu hướng hiện nay là tăng ở khu vực II và III, giảm khu vực I 2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa – Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, một tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia. – Dựa vào: + Tỉ lệ người biết chữ 15 tuổi trở lên. + Số năm đi học của người 25 tuổi trở lên =>Các nước phát triển có trình độ văn hoá cao hơn các nước đang phát triển. 3.3. Hoạt động luyện tập và vận dụng a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành. b.Phương pháp / kỹ thuật: Hoạt động cá nhân c. Tổ chức hoạt động a) GV giao nhiệm cho HS: - Trình bày cơ cấu dân số theo giới và độ tuổi ? GV: Phan ThÞ Kinh Oanh Tæ: S- §Þa – GDCD -ThÓ
File đính kèm:
giao_an_dia_ly_10_tiet_26_bai_23_co_cau_dan_so_nam_hoc_2019.doc