Giáo án Địa lý 10 - Tiết 27, Bài 24: Phân bố dân cư. Đô thị hoá - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

doc 4 Trang tailieuthpt 7
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 10 - Tiết 27, Bài 24: Phân bố dân cư. Đô thị hoá - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý 10 - Tiết 27, Bài 24: Phân bố dân cư. Đô thị hoá - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

Giáo án Địa lý 10 - Tiết 27, Bài 24: Phân bố dân cư. Đô thị hoá - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
 Ngày dạy: 01/12/2019
Tiết: 27 Bài 24: ph©n bè d©n c­. ®« thÞ ho¸
I . Môc tiªu bµi häc:
Sau bµi häc, HS cÇn:
1. VÒ kiÕn thøc:
-Tr×nh bµy ®­îc kh¸i niÖm ph©n bè d©n c­, gi¶i thÝch ®­îc ®Æc ®iÓm ph©n bè d©n c­ theo kh«ng gian, 
thêi gian. Ph©n tÝch ®­îc c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn sù ph©n bè d©n c­.
- Tr×nh bµy ®­îc c¸c ®Æc ®iÓm cña ®« thÞ ho¸, nh÷ng mÆt tÝch cùc vµ tiªu cùc cña qu¸ tr×nh ®« thÞ 
ho¸.
2. VÒ kÜ n¨ng:
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng nhËn xÐt, ph©n tÝch biÓu ®å, s¬ ®å, b¶n ®å vµ b¶ng sè liÖu vÒ t×nh h×nh ph©n bè 
d©n c­, c¸c h×nh th¸i quÇn c­ vµ d©n c­ thµnh thÞ.
-Tích hợp GDMT: Phân tích thông tin để hiểu rõ tác động đô thị hóa tới môi trường, đặc biệt là các 
nước đang phát triển. 
3. Thái độ:
- Ủng hộ tuyên truyền vận động mọi người thực hiện chủ trương điểu chỉnh, phân bố lại dân cư.
- Nhận thức đúng đắn về bài học 
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
a. Năng lực cốt lõi:
Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp 
tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
b. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng bản đồ
- Năng lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc : 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tiến trình bày dạy.
? Cơ cấu dân số theo giới là gì? Tại sao cơ cấu dân số theo giới và theo tuổi là hai nhân tố quan trọng 
nhất của cơ cấu dân số
3.1. Hoạt động khởi động. 
a. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nhớ lại phân bố dân cư của nước ta từ đó nắm được một phần của sự phân bố dân
 cư của thế giới.
 - Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết về phân bố dân cư và đô thị hóa của thế giới hiện nay.
b. Phương pháp / kỹ thuật: Phát vấn, hình ảnh.
c. Tổ chức hoạt động:
 Bước 1: GV yêu cầu HS dựa bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới thảo luận và trả 
lời câu hỏi: Dân cư trên Thế giới phân bố như thế nào? Tại sao lại có sự phân bố như vậy?
 Bước 2: HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để báo cáo trước lớp.
 Bước 3: GV gọi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm.
 Bước 4: GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dắt dẫn vào nội dung bài 
học ( Dân cư trên thế giới phân bố không đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, 
thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống. Để giải thích được vấn đề này, cô và cả lớp sẽ tìm hiểu
 rõ ở bài 24.)
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức.
* Tìm hiểu nội dung 1: Phân bố dân cư
a. Mục tiêu 
 - Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, nêu được đặc điểm phân bố dân cư theo không gian,
 thời gian.
 - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö - §Þa – GDCD – ThÓ Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
+ Châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dương tăng.
+ Châu Âu, châu Phi giảm.
3. Các nhân tố ảnh hưởng
- Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình , đất, khoáng sản,..thuận lợi thu hút cư trú.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Phương thức sản xuất (tính chất nền kinh tế), trình độ phát triển kinh 
tế,... quyết định đến cư trú.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, cư trú đông, chuyển cư, ...
* Tìm hiểu nội dung 2: Đô thị hóa 
a. Mục tiêu 
 - Trình bày được các đặc điểm , những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hoá.
 - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích lược đồ và bảng số liệu về đô thị hóa.
b. Phương pháp / kỹ thuật
 - Phương pháp giải quyết vấn đề; phân tích số liệu thống kê và lược đồ.
 - Hình thức nhóm
c. Tổ chức hoạt động
Các bước thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 GV chuyển giao - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK cùng sự Hs nhận nhiệm vụ
 nhiệm vụ hiểu biết của mình: Trình bày khái niệm đô thị 
 hóa là gì?
 - GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cụ 
 thể như sau:
 + Nhóm 1: Dựa vào bảng 24.3 trang 9 và bản đồ 
 hình 24 sgk hãy trình bày đặc điểm của đô thị 
 hóa?
 + Nhóm 2: Dựa vào kiến trức sgk cùng sự hiểu 
 biết của bản thân hãy cho biết ảnh hưởng tích 
 cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa?
Thực hiện nhiệm vụ Gv hướng dẫn, quan sát Các nhóm thảo luận trao 
 đổi
 Báo cáo nhiệm vụ GV gọi 01 HS báo cáo Đại diện nhóm lên bảng 
 trình bày, nhóm khác bổ 
 sung và nhận xét.
 Kết quả thực hiện GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức. Hs ghi chép nội dung
Dự kiến sản phẩm
1. Khái niệm : Là quá trình kinh tế-xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh số lượng và quy mô 
của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ 
biến rộng rãi lối sống thành thị.
2. Đặc điểm đô thị hóa
a. Dân cư thành thị có xu hướg tăg nhanh:
 Từ năm 1900 – 2005:
+ Tỉ lệ dân thành thị tăg (13,6% lên 48%).
+Tỉ lệ dân nôg thôn giảm(86,4% xuốg52%
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn:
+ Số lượng thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều.
+ Nơi cao: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôxtrâylia, Tây Âu, LB Nga, LiBi.
+ Nơi thấp: Châu Phi, phần đa châu Á (trừ Liên bang Nga).
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị: Kiến trúc, giao thông, công trình công cộng, tuân thủ pháp 
luật, .
3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội: 
a. Tích cực: Thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi sự phân bố 
dân cư, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị.
b. Tiêu cực: Nếu không xuất phát từ công nghiệp hóa (tự phát):
+ Nông thôn: mất đi một phần nhân lực (đất không ai sản xuất)
+ Thành phố: thất nghiệp, thiếu việc làm, nghèo nàn, ô nhiễm môi trường dẫn đến nhiều tiêu cực khác. 
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö - §Þa – GDCD – ThÓ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_10_tiet_27_bai_24_phan_bo_dan_cu_do_thi_hoa_n.doc