Giáo án Địa lý 10 - Tiết 30, Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 10 - Tiết 30, Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý 10 - Tiết 30, Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 Ngày dạy: 10/12/2019 Tiết: 30 BÀI 27: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP. I. MUC TIÊU . 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. - Phân tích được các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. 2. Kỹ năng : - Biết phân tích và nhận xét những đặc điểm phát triển, những thuận lợi và khó khăn của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở một địa phương đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Nhận diện được những đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. 3. Thái độ - Tham gia tích cực và ủng hộ những chính sách phát triển nông nghiệp và những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở địa phương. 4. Đinh hướng phát triển năng lực. a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ... b. Năng lực chuyên biệt: : Rèn luyện các năng lực: sử dụng tranh ảnh, sơ đồ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Các hoạt động học tập A. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: - Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học về vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Tạo hứng thú học tập giúp học sinh nắm được nội dung bài học thông qua một số hình ảnh, liên hệ thực tế đến nông nghiệp ở địa phương và ở Việt Nam. - Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối bài mới. 2. Phương pháp / kỹ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ cả lớp). 3. Phương tiện: Một số hình ảnh về hoạt động nông nghiệp 4. Tiến trình hoạt động - GV : Chiếu một số hình ảnh về hoạt động nông nghiệp và yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. CH: Vai trò của nông nghiệp đối với đời sống và sản xuất? - HS: quan sát trả lời - GV chốt kiến thức và đi vào bài mới. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: TÌM HIỂU VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP 1. Mục tiêu + Trình bày được vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.. - Kĩ năng: Biết so sánh sự khác nhau về vai trò, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp đối với các ngành kinh tế khác - Thái độ: Nhận thức được vai trò ý nghĩa của sản xuất nông nghiêp để có ý thức đối với sự phát triển nền kinh tế của đất nước 2. Phương thức : - Phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Kỹ thuật phỏng vấn nhanh, kỹ thuật khai thác kiến thức qua các phương tiện trực quan.... 3.Tổ chức hoạt động: Các bước thực hiên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv chuyển giao - GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và sử Hs nhận nhiệm vụ GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö - §Þa – GDCD – ThÓ Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 qua hàng loạt giai đoạn kế tiếp nhau. Trong quá trình sán xuất cần phải nghiên cứu và xác định đúng cơ cấu mùa vụ. + Đặc điểm 4: GV giới thiệu: vì đối tượng của SXNN là cây trồng, vật nuôi (cơ thể sống) vì vậy phải đảm bảo 5 yếu tố: nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡng + Đặc điểm 5: GV đặt câu hỏi: Biểu hiện của xu thế này là gì? Liên hệ Việt Nam? Thực hiện nhiệm Gv quan sát, hướng dẫn Hs làm việc vụ Báo cáo nhiệm Gv gọi HS trình bày Đại diện Hs trình vụ bày Kết quả thực hiện GV nhận xét, chuẩn kiến thức và giới thiệu thêm: tất cả Hs ghi chép nội nhiệm vụ các nền văn minh cổ đại đều là nền văn minh nông nghiệp dung (Ấn - Hằng, Lưỡng Hà, Ai Cập, Sông Hồng) Dự kiến sản phẩm 2. Đặc điểm: a/ Đất trồng là tư liệu sản xuất và không thể thay thế b/ Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi. c/ Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ. d/ SXNN phụ thuộc vào điều kiện TN e/ Trong nền kinh tế hiện đại, NN trở thành ngành sản xuất hàng hóa * Tìm hiểu nội dung 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. a. Mục tiêu : - Phân tích được các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp như: + Tự nhiên : đất, nước, khí hậu, sinh vật + Kinh tế - xã hội : dân cư và nguồn lao động, quan hệ sở hữu ruộng đất, tiến bộ khoa học, kĩ thuật, thị trường - Kĩ năng: Biết phân tích và nhận xét những thuận lợi và khó khăn của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở một địa phương đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Thái độ: Tham gia tích cực và ủng hộ những chính sách phát triển nông nghiệp ở địa phương b. Phương thức: - Phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ c. Tổ chức hoạt động: Các bước thực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học hiên sinh Gv chuyển giao - Trước khi HS hoạt động, GV hỏi: Có những nhóm nhân Hs nhận nhiệm vụ nhiệm vụ tố nào ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố NN? Mỗi nhóm có những nhân tố nào? - GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: + Nhóm 1,2: Tìm hiểu về nhóm nhân tố tự nhiên (gồm những nhân tố nào? phạm vi ảnh hưởng của chúng đến phát triển và phân bố NN?) + Nhóm 3,4: Tìm hiểu về nhóm nhân tố KT-XH (gồm những nhân tố nào? phạm vi ảnh hưởng của chúng đến phát triển và phân bố NN?) GV: hỏi: em hãy nêu một vài đặc điểm về dân cư- nguồn lao động của Việt Nam?Ảnh hưởng của dân cư và nguồn GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö - §Þa – GDCD – ThÓ Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 a. Mục tiêu: giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học được vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn về các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam. b. Nội dung: Liên hệ về đất trồng địa phương . c. Đánh giá: GV khuyến khích, động viên các HS làm bài và nhận xét sản phẩm của HS. GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö - §Þa – GDCD – ThÓ
File đính kèm:
giao_an_dia_ly_10_tiet_30_bai_27_vai_tro_dac_diem_cac_nhan_t.doc