Giáo án Địa lý 10 - Tiết 31, Bài 28: Địa lý ngành trồng trọt - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

doc 4 Trang tailieuthpt 8
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 10 - Tiết 31, Bài 28: Địa lý ngành trồng trọt - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý 10 - Tiết 31, Bài 28: Địa lý ngành trồng trọt - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

Giáo án Địa lý 10 - Tiết 31, Bài 28: Địa lý ngành trồng trọt - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh
 Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
 Ngày dạy: 15/12/2019
Tiết: 31
 Bài 28: ĐỊA LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT
I. Mục tiêu của bài 
1. Về kiến thức
- Hiểu được đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố các cây lương thực, cây công nghiệp 
chủ yếu trên thế giới
- Biết được vai trò và hiện trạng của ngành trồng rừng
2. Về kĩ năng
- Xác định được trên bản đồ những khu vực phân bố các cây lương thực chính
- Nhận diện được hình thái một số cây lương thực, cây công nghiệp trên thế giới, (không trồng ở 
Việt Nam).
- Xây dựng và phân tích biểu đồ sản lượng lương thực trên toàn thế giới.
3. Thái độ hành vi
- Nhận thức được những thế mạnh cũng như hạn chế trong việc trồng cây Công nghiệp và cây lương 
thực ở địa phương.
- Tham gia và ủng hộ tích cực những chủ trương, chính sách phát triển cây lương thực, cây công 
nghiệp, trồng rừng của Đảng và nhà nước.
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác.
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng lược đồ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Ổn định lớp 
2. Các hoạt động học tập
3. Tiến trình dạy học
3.1. Hoạt động khởi động
a) GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số loại cây trồng chính trong nông 
nghiệp mà em biết? Những loại cây đó phân bố như thế nào trên thế giới và ở nước ta?
(Hoặc em hãy kể một số loại cây trồng trong nông nghiệp trên thế gới có mà ở nước ta không có?)
b) HS thực hiện và ghi ra giấy nháp, chuẩn bị để báo cáo trước lớp.
c) GV gọi 01 HS báo cáo, các HS khác trao đổi và bổ sung thêm.
d) GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức.
* Tìm hiểu nội dung 1: Vai trò ngành trồng trọt 
a. Mục tiêu 
- Nêu được vai trò ngành trồng trọt.
b. Phương thức
- Phương pháp nêu và phát vấn vấn đề.
c. Tổ chức hoạt động
Các bước thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv giao nhiệm vụ - Nghiên cứu sgk mục I.1/107, em hãy Hs nhận nhiệm vụ
 cho biết vai trò của ngành trồng trọt? 
 - (Hoặc giáo viên chuẩn bị một số hình 
 ảnh liên quan đến vai trò của ngành 
 trồng trọt như hình ảnh bữa ăn cho gia 
 đình, thức ăn cho vật nuôi) 
Thực hiện nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Dựa vào 
 kiến thức sgk tìm hiểu thảo luận 
 trong 3 phút.
Báo cáo nhiệm vụ Gv gọi Hs trả lời Đại diện học sinh trả lời câu hỏi. 
 Cho ví dụ thực tế. Học sinh khác 
 có thể bổ sung.
Kết quả thực hiện GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. Hs ghi chép nội dung chính
nhiệm vụ
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö - §Þa – GDCD – ThÓ Tr­êng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10
chịu hạn giỏi.
- Làm thức ăn cho ngành căn nuôi, nguyên liệu nấu rượu, đối với nhiều nước đang phát triển ở Châu 
Phi và Nam Á.
III. Cây công nghiệp
1. Vai trò và đặc điểm.
a. Vai trò:
- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.
- Tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc, bảo vệ môi trường. 
- Mặt hàng sản xuất có giá trị.
b. Đặc điểm :
- Là cây ưu nhiệt, ẩm, cần đất thích hợp, cần nhiều lao động có kĩ thuật và kinh nghiệm.
- Được trồng nơi có điều kiện thuận lợi nhất.
2. Các cây công nghiệp chủ yếu.
* Tìm hiểu nội dung 4: Ngành trồng rừng
a. Mục tiêu 
- Nêu được vai trò của rừng và tình hình sản xuất rừng trên thế giới.
b. Phương thức
- Phương pháp nêu và phát vấn vấn đề.
- Hình thức cặp nhóm.
c. Tổ chức hoạt động
Các bước thực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
hiện
Gv giao nhiệm - GV giao nhiệm vụ cho HS Hs nhận nhiệm vụ
 vụ Nghiên cứu sách giác khoa mục III, các em hãy 
 thảo luận với bạn bên cạnh để làm rõ nội dung 
 sau:
 - Vai trò của ngành trồng rừng.
 - Ý nghĩa kinh tế - xã hội của ngành trồng rừng.
 Thực hiện Gv quan sát, hướng dẫn HS thảo luận nhóm
 nhiệm vụ
Báo cáo nhiệm GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả HS nhận xét và bổ sung kết 
 vụ quả
 Kết quả thực GV đánh giá và chuẩn hóa kiến thức Hs ghi chép nội dung chính
hiện nhiệm vụ
Dự kiến sản phẩm
3.3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng.
b. Phương thức: Hoạt động cá nhân
c. Tổ chức hoạt động
HÌNH THỨC 1: TỰ LUẬN
a) GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Dựa vào hình 28.2 và hình 28.5 ( hoặc bản đồ phân bố nông nghiệp trên thế giới). Hãy nêu sự phân 
bố của lúa mỳ, lúa gạo, ngô trên thế giới. giải thích nguyên nhân?
- Tại sao phải trồng rừng?
b) HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp. Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học ở nhà.
c) GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá 
trình thực hiện.
HÌNH THỨC 2: TRẮC NGHIỆM 
HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm trên Kahoot.com do GV biên soạn
3.4. Hoạt động vận dụng mở rộng.
1. Mục tiêu: giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học được vào một vấn đề cụ thể của thực 
tiễn
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö - §Þa – GDCD – ThÓ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_10_tiet_31_bai_28_dia_ly_nganh_trong_trot_nam.doc