Giáo án Địa lý 10 - Tiết 35: Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 10 - Tiết 35: Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý 10 - Tiết 35: Kiểm tra học kì I - Năm học 2019-2020 - Phan Thị Kim Oanh

Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 Ngày dạy: 26/12/2019 Tiết: 35 KIỂM TRA HỌC KỲ I 1 . MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiểm tra mức độ hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề: Bản đồ; Hệ quả các chuyển động của Trái Đất; Cấu trúc của Trái Đất, các quyển của lớp vỏ địa lí; Một số quy luật của lớp vỏ địa lí; Địa lí dân cư; cơ cấu nền kinh tế; Địa lí nông nghiệp. - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp; - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của các chủ đề trong chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS; - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể; - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: 70% trắc nghiệm và 30% tự luận. 3. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị ma trận đề kiểm tra. - Đề kiểm tra, đáp án và thang điểm. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra. - Các đồ dung học tập: Bút, thước, máy tính... 4. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: - Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Quán triệt tinh thần kiểm tra nghiêm túc. - GV phát đề. - HS làm bài, GV bao quát lớp - GV thu bài, nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra. 5. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Ma trận đề kiểm tra học kì I - Địa lí 10 (Chương trình chuẩn). Các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 26 tiết. Phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: - Bản đồ: 3 tiết - Hệ quả các chuyển động của Trái Đất: 3 tiết - Cấu trúc của Trái Đất, các quyển của lớp vỏ Địa lí: 9 tiết - Một số quy luật của lớp vỏ địa lí: 2 tiết - Địa lí dân cư: 4 tiết - cơ cấu nền kinh tế: 01 tiết - Địa lí nông nghiệp: 04 tiết Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ I. MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 10 Chủ đề Số câu Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao thấp I. Bản đồ 1 1 0 0 0 II. Vũ trụ. Các hệ quả chuyển động 3 1 1 1 0 của Trái Đất III. Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển 9 4 2 2 0 của lớp vỏ địa lí - Thạch quyển 1 0 0 0 - Khí quyển. 2 0 1 0 GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö- §Þa – GDCD- ThÓ Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 Câu 8: Nhân tố nào có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt và có tác dụng giữ mực nước ngầm? A. Khí hậu B. Thực vật C. Hồ - đầm. D. Địa hình Câu 9: Với sự hiểu biết về qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí thì trước khi tiến hành các hoạt động khai thác tự nhiên trong lớp vỏ địa lí con người cần phải A. Nghiên cứu kỹ càng và toàn diện về điều kiện địa lí của bất kỳ một lãnh thổ nào. B. Để đạt hiệu quả cao, cần tác động vào các thành phần của lớp vỏ địa lí cùng một lúc. C. Hết sức hạn chế việc tác động vào các thành phần của lớp vỏ địa lí. D. Nghiêm cấm mọi sự tác động vào lớp vỏ địa lí. Câu 10: Vào lúc 15 giờ ngày 18/12/2017 các em học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Hà Tĩnh (múi giờ số +7) đang thi học kỳ I môn Địa lí. Thì cùng thời gian đó tại Luân Đôn - Anh (múi số -0) là mấy giờ, ngày tháng năm nào? A. 8 giờ ngày 17/12 năm 2017. B. 8 giờ ngày 18/12 năm 2017. C. 22 giờ ngày 17 /12 năm 2017. D. 22 giờ ngày 18/12 năm 2017 Câu 11: Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có đặc điểm: A. Giảm dần từ xích đạo về hai cực. B. Nhiệt độ ở vùng xích đạo là cao nhất. C. Tăng dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. D. Giảm dần từ bán cầu Bắc xuống bán cầu Nam. 21,2 Câu 12: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật: 10,9 3,5 A. Địa hình, sinh vật 6,6B. Khí hậu, đất C. Con người D. Thời gian Câu 13. Cho biểu đồ: 75,3 82,5 21,2 6,6 10,9 3,5 1990 75,3 2005 Biểu đồ thể hiện qu82y,5 mô và cơ cấu của các ngành ở nước ta, năm 1990 và 2005 1990 2005 BiểNu ôđnồgth nểghhiệinệ pquy mô và cơ cLấuâ mcủ an cgáhci ệnpgành ở nước ta, nTăhmủ y sản 1990 và 2005 Biểu đồ trên thể hiện nội dungNôn gnào nghiệ psau đây?Lâm nghiệp Thủy sản A. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp ở nước ta. B. Quy mô giá trị sản xuất của các ngành ở nước ta. C. Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp ở nước ta. D. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ở nước ta. Câu 14: Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất là A. Khí hậu B. Đất mẹ C. Địa hình D. Sinh vật Câu 15: Ý nào dưới đây chính xác nhất khi nói về Hệ Mặt Trời? A. Trong Hệ Mặt Trời các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng trừ Trái Đất. B. Trong Hệ Mặt Trời chỉ mặt trời có khả năng tự phát sáng. C. Tất cả các thiên thể trong hệ mặt trời đều có khả năng tự phát sang. D. Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng là Mặt Trời và Mặt Trăng. Câu 16: Nguyên nhân tạo nên quy luật địa đới là: A. Nguồn năng lượng trong lòng đất B. Sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương C. Độ cao của địa hình D. Nguồn bức xạ Mặt Trời Câu 17: Trong quá trinh chuyển động biểu kiến hằng năm, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo vào các ngày? A. 22 – 6 và 22 – 12. B. 21- 3 và 22 – 6. C. 22 – 12 và 21 – 3 D. 21 – 3 và 23 – 9. Câu 18: Hình ảnh bên thể hiện loại gió nào? A. Gió đất B. Gió núi. GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö- §Þa – GDCD- ThÓ Trêng THPT §øc Thä Gi¸o ¸n §Þa lý 10 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5 phút) 4.1. Tổng kết: Nhận xét bài kiểm tra 4.2. Hướng dẫn học tập: Nghiên cứu trước nội dung Địa lí công nghiệp GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tæ: Sö- §Þa – GDCD- ThÓ
File đính kèm:
giao_an_dia_ly_10_tiet_35_kiem_tra_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_202.doc