Giáo án Địa lý Lớp 10 - Chủ đề: Khí quyển. Khí áp. Một số loại gió chính trên trái đất - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Can Lộc

doc 14 Trang tailieuthpt 107
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 10 - Chủ đề: Khí quyển. Khí áp. Một số loại gió chính trên trái đất - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Can Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý Lớp 10 - Chủ đề: Khí quyển. Khí áp. Một số loại gió chính trên trái đất - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Can Lộc

Giáo án Địa lý Lớp 10 - Chủ đề: Khí quyển. Khí áp. Một số loại gió chính trên trái đất - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Can Lộc
 Trường THPT Can Lộc
 Ngày soạn: 4 /11/2020
TPPCT:14,15,16
 Chủ đề: KHÍ QUYỂN. KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH TRÊN TRÁI 
 ĐẤT
 (Thời gian thực hiện: 3 tiết)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Mục tiêu của chủ đề:
Sau khi học xong chuyên đề, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí : cực đới, ôn đới, chí 
tuyến và xích đạo.
- Biết được khái niệm frông và các frông; Hiểu và trình bày được sự di chuyển các khối khí, 
frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết khí hậu.
-Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng tới 
nhiệt độ không khí.
- Hiểu được khái niệm khí áp, biết sự phân bố các đai khí áp. Nguyên nhân dẫn đến sự thay 
đổi khí áp từ nơi này qua nơi khác
- Nguyên nhân hình thành , đặc điểm một số loại gió chính.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được nội dung kiến thức thông qua việc quan sát, phân tích hình vẽ, bảng số 
liệu, BĐ
- Sử dụng bản đồ Khí hậu thế giới để trình bày sự vận động của các khối khí trong tháng 1 
và tháng 7. Chỉ được một số loại gió thông qua bản đồ và các hình vẽ.
- Vận dụng vào giải thích các loại gió ở VN.
3. Năng lực và phẩm chất
*Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ và hợp tác khi khi trình vày kết quả
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: ra quyết định đứng phòng chống thiên tai.
 - Sử dụng CNTT: để tìm kiếm và xử lí các thông tin
 - Năng lực tự quản lí: Quản lí thời gian khi làm nhóm
*Năng lực chuyên biệt:
 - Đọc mô hình, hình ảnh, bản đồ về các thành phần tự nhiên
 - Năng lực tổng hợp tư duy theo lãnh thổ để giải thích về các thành phân tự nhiên.
2. Nội dung chủ đề
- Nội dung 1: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Trường THPT Can Lộc
1. Bảng mô tả
 Mức độ nhận thức
 Nội dung Vận dụng
 Nhận biết Thông hiểu
 Vận dụng thấp Vận dụng cao
 - Hiểu được nguyên nhân 
 - Trình bày được đặc điểm các 
 hình thành và tính chất của 
 khối khí và sự di chuyển của các 
 các khối khí: cực, ôn đới, chí 
 khối khí.
 tuyến, xích đạo. - So sánh đặc điểm thời tiết 
 - Biết khái niệm frông .
 - Hiểu được sự di chuyển các tại các khu vực trên bề mặt 
 - Biết được các frông và sự di 
 khối khí, frông. Trái Đất.
 chuyển các frông trên Trái Đất.
 - Hiểu được ảnh hưởng của 
 - Trình bày được nguyên nhân 
 hình thành nhiệt độ không khí và các khối khí và frông đến 
 các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt thời tiết, khí hậu.
 độ không khí.
 - Biết được khái niệm về khí áp , . - Xác định được sự hoạt - Giải thích được sự 
 sự phân bố các vành đai khí áp . -Giải thích được đặc điểm động của gió mùa dựa vào hoạt đông các loại 
 - Nắm được các đặc điểm của của các loại gió. hình 12.2,12.3 , ảnh hưởng gió ở nước ta .
 từng loại gió của nó đến khí hậu nươc ta -Tính được sự thay 
 - Dựa vào sơ đồ nhận biết các và các nước trên thế giới. đổi nhiệt độ theo độ Trường THPT Can Lộc
2. Câu hỏi và bài tập.
a. Mức độ nhận biết
Câu 1. Trình bày các khối khí chính, frong, dải hội tụ nhiệt đới?
Câu 2. Trinh bày được sự phân bố nhiệt độkhông kí trên bề mặt Trái Đất
Câu 3. Trình bày phạm vi hoạt động, thời gian hoạt động, tính chất, hướng của một 
số loại gió chính trên Trái Đất?
b. Mức độ thông hiểu
Câu 1. Khi xuất hiện frong, dải hội tụ nhiệt đới thời tiết sẽ như thế nào?
Câu 2. Sự phân bố nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào điều kiện gì?
Câu 3. Vì sao nhiệt độ lại thay đổi ki đi từ xích đạo về 2 cực?
c. Mức độ vận dụng thấp
Câu 1. Tại sao nhiệt độ thấp nhất và cao nhất đều ở lục địa?
Câu 2. Theo em ở nước ta có những loại gió nào hoạt động? Vì sao ?
d. Mức độ vận dụng cao
Câu 1. Phân tích cơ chế hình thành và hoạt động của gió phơn?
 Trường THPT Can Lộc
B. Hình thành kiến thức mới
 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ KHÍ QUYỂN
Tiến trình hoạt động.
Bước 1: GV cho học sinh hoạt động theo cặp. Học sinh kết hợp Sách Giáo Khoa và 
kiến thức đã học hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Các khối khí (cặp học sinh thảo luận trong 3-4p)
- Nguyên nhân hình thành các khối khí:
- Nêu tên (kí hiệu) và tính chất các khối khí trên Trái Đất: 
- Các kiểu (kí hiệu): 
Bài 2: frông (cặp học sinh thảo luận trong 3-4p)
- Thế nào là frông (diện khí):
- Các frông căn bản trên mỗi bán cầu: 
- Thế nào là dải hội tụ nhiệt đới (FIT):
- Nguyên nhân hình thành dải hội tụ nhiệt đới (FIT): 
- Đặc điểm thời tiết, khí hậu khi có hoạt động của frông:
Bước 2: Học sinh nghiên cứu SGK và hoàn thiện bài tập
Bước 3: Học sinh các cặp báo cáo kết quả.
Bước 4: GV quan sát, trợ giúp các nhóm và đánh giá quá trình hoạt động của học sinh. 
GV chuẩn hóa kiến thức.
I. KHÍ QUYỂN
1. Các khối khí:
- Không khí ở tầng đối lưu, tùy vào vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương 
mà hình thành các khối khí khác nhau.
Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính:
 Khối khí Kí hiệu Đặc điểm Vị trí
 Cực A Rất lạnh >650
 Ôn đới P Lạnh 300,350- 600,650
 Chí tuyến T Rất nóng 100,150-300,350
 Xích đạo E Nóng ẩm Xđ- 100,150
- Tuỳ thuộc bề mặt TĐ mỗi khối khí chia thành kiểu hải dương - ẩm (m), kiểu lục địa - Trường THPT Can Lộc
Nguyên 
nhân
 Bước 3: Học sinh đọc SGK, hoàn thiện bài tập
 Bước 4: GV giúp đỡ, nhận xét, đánh giá phần làm việc của học sinh
 GV chuẩn hóa kiến thức.
 II. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí:
 a. Bức xạ Mặt Trời:
 + BXMT Là các dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất
 + BXMT Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho trái đất.
 b. Nhiệt độ không khí:
 + Nhiệt ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.
 + Nhiệt lượng do mặt trời mang đến bề mặt TĐ luôn thay đổi theo góc chiếu của tia 
 bức xạ mặt trời nếu góc chiếu lớn thì lượng nhiệt lớn và ngược lại.
 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ không khí.
 a. Phân bố theo vĩ độ địa lý:
 - Nhiệt độ giảm dần từ XĐ về cực ( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao)
 - Biên độ nhiệt tăng dần từ Xích đạo về cực.
 - Nguyên nhân: càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của MT (góc nhập xạ) càng nhỏ, 
 thời gian chiếu sang giảm, lượng nhiệt nhân được ít.
 + Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn nguyên nhân càng lên vĩ độ cao 
 chênh lệch góc chiếu càng lớn và chênh lệch thời gian chiếu sáng ngày và đêm trong 
 các mùa và trong năm lớn
 b. Phân bố theo lục địa và đại dương:
 - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
 - Nguyên nhân: Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
 + Do sự hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau => Đại dương có biên độ nhiệt độ 
 nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn .
 + Do ảnh hưởng các dòng biển => Nhiệt độ thay đổi theo bờ đông và bờ tây các lục Trường THPT Can Lộc
*Khái niệm khí áp(cả lớp)(3p)
Bước 1: GV đặt câu hỏi cho HS :Không khí có phải là 1 dạng vật chất không ? Nếu có 
thì không khí có trọng lượng không ? Trọng lượng ấy có tác động lên trên bề mặt Trái 
Đất không ?
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc. 
 Bước 3: Trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. 
 Bước 4: GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. 
 -KN: Khí áp là sức nén của không khí lên trên bề mặt TĐ
 - có 2 loại khí áp : khí áp cao (+) và khí áp thấp (-)
 *Sự phân bố các vành đai khí áp(làm nhóm) (7p)
Bước 1. GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ vành đai khí áp đã vẽ . đại diện nhóm lên bảng 
trình bày sự phân bố các vành đai khí áp trước lớp:
Buớc 2. HS thực hiện nhiệm vụ GV giao. 
Bước 3. Báo cáo kết quả làm việc; nhận xét, bổ sung ( các vành đai phân bố như thế 
nào , tên các đai , VN nằm giữa hai vành đai nào ?)
Bước 4. GV đánh giá kết quả làm việc, trao đổi của HS và chuẩn kiến thức.
Bước 5.GV đặt câu hỏi thêm trên thực tế có phải các đai khí áp đều phân bố một cách có quy 
luật như thế ko, tại sao?Sau đó hs trả lời GV chốt câu hỏi
 - Các vành đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai 
 áp thấp xích đạo.
 -Trên thực tế các đai khí áp phân bố không liên tục mà bị chia cắt thành 
 các khu khí áp riêng do sự phân bố không dồngđều giữa lụcđịa và đại dương.
*Các nguyên nhân sinh ra khí áp (cá nhân )(7p)
Bước 1. GV : Phát câu hỏi đàm thoại , gợi ý cho hs
Bước 2. HS trả lời các câu hỏi. 
Bước 3. Nhận xét, bổ sung
Bước 4. GV đánh giá kết quả làm việc, trao đổi của HS và chuẩn kiến thức.
 - Khí áp thay đổi theo độ cao : càng lên cao khí áp càng giảm
 - Nhiệt độ càng cao khí áp càng giảm
 - Độ ẩm càng cao khí áp càng giảm
Hoạt động 3. Tìm hiểu một số loại gió chính trên thế giới (cả lớp , nhóm) (20p)
*Gió tây ôn đới , gió mậu dịch
Bước 1:GV yêu cầu hs nêu lại khái niệm về gió đã học ở cấp hai.Sau đó chốt kiến 
thức cho hs:Gió là sự chuyển động của luồng không khí từ khu vực áp cao về khu vực 
áp thấp.
Bước 2. GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 12.1:
 - Tìm ra đặc điểm của 2 loại gió( hướng , thời gian hoạt động , phạm vi hạt 
động , tính chất ) .
 - So sánh sự khác nhau về đặc điểm của 2 loại gió Trường THPT Can Lộc
- Tìm ra đặc điểm của 2 loại gió( hướng , thời gian hoạt động , phạm vi hạt động , tính 
chất ) .
- So sánh sự khác nhau về đặc điểm của 2 loại gió
- từ đó nêu khái niêm của gió mùa
- dựa vào lược đồ nêu khu vực hoạt động gió mùa.
- Nguyên nhân sinh ra gió mùa
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV; trao đổi với bạn bên cạnh về kết 
quả làm việc của mình.
Bước 3. Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Đánh giá, GV tạo điều kiện để HS tự đánh giá lẫn nhau; sau đó GV nhận xét 
và chuẩn kiến thức.
 + Là loại gió thổi hai mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
 + Phân bố ở đới nóng( Ấn Độ, Đông Nam Á) và một số nơi thuộc vĩ độ trung 
 bình 
 + Nguyên nhân: Do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương 
 theo mùa..
Hoạt đông 3:Gió địa phương. 
Bước 1. GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm nhóm ( sơ đồ và đặc điểm ) :
- đặc điểm của các loại gió 
- nguyên nhân hình thành gió đất , gió biển. 
- Cơ chế hình thành gió phơn
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV
Bước 3. Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Đánh giá, GV tạo điều kiện để HS tự đánh giá lẫn nhau; sau đó GV nhận xét 
và chuẩn kiến thức.
 a) Gió đất và gió biển.
 + Hình thành ở vùng bờ biển.
 + Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
 + Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
 b) Gió phơn.
 Là loại biến tính khi đi qua núi trở nên khô và nóng.
Phần GDSD năng lượng tiết kiệm:
- Thời gian: 05 phút
- Phương pháp: nêu vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp
Gió được xem như dạng tài nguyên vô tận vì thế hiện nay, việc sử dụng sức gió để tạo 
ra điện là vấn đề cần thiết
Hoạt động 3:
Tổng kết chủ đề và hướng dẫn học sinh
- Hình thức: Cả lớp

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_10_chu_de_khi_quyen_khi_ap_mot_so_loai_gi.doc