Giáo án Địa lý Lớp 12 - Tiết 38, Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Can Lộc
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 12 - Tiết 38, Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Can Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lý Lớp 12 - Tiết 38, Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Can Lộc
Trường THPT Can Lộc Ngµy so¹n: 17/1/2021 TiÕt: 38 BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần tiếp thu được: 1. Kiến thức - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quá trình phát triển - Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng . 2. Kĩ năng - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài - Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ: thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vêh Tổ quốc 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự học - Năng lực lịch sử, địa lí: khai thác, sử dụng biểu đồ, lược đồ, phân tích, đánh giá, liên hệ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh Bắc trung Bộ - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - Atlat địa lí VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh 1. Khái quát chung: thổ và vị trí của vùng a) Vị trí địa lí và lãnh thổ: - BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang Hình thức: cá nhân nhất nước GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí - Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, của vùng BTB trong cả nước và trả lời Lào và Biển Đông các câu hỏi theo dàn ý: => thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã + Xác định vị trí địa lí của vùng BTB hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường + Kể tên các tỉnh trong vùng bộ và đường biển Giáo án Địa lí 12 Trường THPT Can Lộc tế liên hoàn, ý nghĩa của việc hình - Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở dải ven biển,phía đông bao gồm Thanh Hóa, của vùng Vinh, Huế + Bước 3: GV yêu cầu các nhóm HS trình bày, nhận xét và bổ sung hoàn thiện Hoạt động 4: tìm hiểu sự hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sơ hạ tầng GTVT. Hình thức: cá nhân HS hoàn thành 2 nhiệm vụ: * Nhiệm vụ 1: tìm hiểu ngành công b) Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là nghiệp GTVT - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát - Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan hình 35.2 và nội dung SGK, cho biết: trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng + BTB có những điều kiện nào để phát - Các tuyến GT quan trọng của vùng: quốc lộ triển công nghiệp? 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh. + Nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp và cơ cấu ngành của các trung tâm. - Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, nghiên cứu sự phân bố các loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp, sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp lớn của vùng. - Bước 3: GV yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung * Nhiệm vụ 2: tìm hiểu về việc xây Giáo án Địa lí 12 Trường THPT Can Lộc A. thiếu lực lượng lao động. B. phần lớn tàu thuyền cĩ cơng suất nhỏ. C. ngư dân chưa cĩ kinh nghiệm đánh bắt. D. mưa bão diễn ra quanh năm. Câu 5. Dựa vào Atlat trang 21, trung tâm cơng nghiệp Vinh bao gồm các ngành nào sau đây ? A. Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng sản. B. Điện tử, dệt may, đĩng tàu, chế biến nơng sản. C. Luyện kim màu, hố chất phân bĩn, chế biến thực phẩm. D. Sản xuất giấy xenlulo, luyện kim đen, đĩng tàu. Câu 6. Dựa vào Atlat trang 27, ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP ở vùng Bắc Trung Bộ A. nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản. B. cơng nghiệp và xây dựng. C. dịch vụ. D. kinh tế biển. Câu 7: Ranh giới tự nhiên giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là A. dãy núi Hồnh Sơn. B. dãy núi Bạch Mã. B. sơng Bến Hải. D. sơng Gianh. Câu 8. Bắc Trung Bộ, rừng giàu chủ yếu tập trung ở các tỉnh A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Bình. C. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. D. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế. Câu 9. Ý nào khơng đúng khi nĩi về ý nghĩa của việc phát triển CSHT (GTVT: đường bộ) ở BTB? A. Làm tăng vai trị trung chuyển, nối các tỉnh miền Bắc với miền Nam. B. Đẩy mạnh giao lưu với Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. C. Tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân cơng lao động mới. D. Hình thành các khu kinh tế cảng biển tạo thế phát triển kinh tế mở. Câu 10. Một số bãi biển nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ là: A. Cát Bà, Đồ Sơn, Trà Cổ, Non Nước. B. Cửa Lị, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Lăng Cơ. C. Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Vân Phong. D. Nha Trang, Phan Rang, Mũi Né, Đá Nhảy. 2. Hướng dẫn học tập: Trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài mới. V. PHỤ LỤC Phiếu học tập 1: Nội dung tìm Thuận lợi Khó khăn hiểu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân hóa - Chịu nhiều thiên tai, lũ đa dạng lụt, hạn hán. Điều kiện tự - dải đồng bằng ven biển, đất đai đa - Tài nguyên còn phân tán nhiên và dạng TNTN - Khoáng sản: crom, titan, đá vôi, sắt, cát,.. - Rừng tập trung chủ yếu ở biên giới Giáo án Địa lí 12
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_12_tiet_38_bai_35_van_de_phat_trien_kinh.doc