Giáo án Hình học 10 - Tiết 25: Phương trình đường thẳng - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Tiết 25: Phương trình đường thẳng - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 10 - Tiết 25: Phương trình đường thẳng - Năm học 2020-2021

CHƯƠNGIII. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ngày soạn: 31/01/2021 Tiết 25. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức:Học sinh biết: - Khái niệm vectơ chỉ phương - phương trình tham số của đừơng thẳng - Khái niệm vectơ pháp tuyến - phương trình tổng quát của đường thẳng - Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng - Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. - Đánh giá được kết quả học tập của học sinh. 2. Về kỹ năng: + Lập được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó. + Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mp tọa độ khi biết p.trình của nó. + Xác định được vị trí tương đối, góc giũa 2 đường thẳng khi biết p.trình 2 đường thẳng đó + Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng +Tính được độ dài của các cạnh, các gĩc trong một tam giác bất kì khi biết các yếu tố cho trước. + Hình thành kỹ năng giải quyết các bài tốn liên quan đến đo đạc khoảng cách. + Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác: - Thu thập và xử lý thơng tin. - Tìm kiếm thơng tin và kiến thức thực tế, thơng tin trên mạng Internet. - Làm việc nhĩm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên. - Viết và trình bày trước đám đơng. - Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo. - HS tự đánh giá được kết quả học tập của mình, của bạn. - Trình bày bài giải bài Tốn. 3. Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhĩm. + Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tiễn + Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước. - Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. 4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhĩm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần Sản phẩm: Học sinh nắm được ĐN VTCP và PTTS vận dụng vào trả lời câu hỏi, bài tập ở mức độ NB TH 1. VTCP của đường thẳng Hoạt động khỏi động: 1. Mục tiêu: HS hình thành khái niệm VTCP của đường thẳng. 2. Nội dung và phương thức tổ chức: a) Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhĩm GV nêu bài tốn: Cho đường thẳng cĩ pt : y = 2x - 4 a) Tìm hai điểm M 0 va M trên cĩ hồnh độ là 1 và 4. 3 3 b) Cho u( ;3) .Hãy chứng tỏ u( ;3) cùng phương với véc tơ M M . 2 2 0 GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhĩm suy nghĩ trả lời câu hỏi a) và b). b) Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận tìm ra câu trả lời. c) Báo cáo thảo luận: Đại diện hai nhĩm báo cáo, các nhĩm cịn lại theo dõi và nhận xét, bổ sung (nếu cĩ). d) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV gợi mở hình thành định nghĩa VTCP của đường thẳng. 3. Sản phẩm: +) HÐ1.1: Khởi động(Tiếp cận). GỢI Ý Cho đường thẳng cĩ pt : y = 2x - 4 + Tìm hai điểm M 0 va M trên cĩ hồnh độ là 1 và 4 + Cách xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng khi biết hồnh độ? + Tính toạ độ véc tơ M 0 M 3 + Chứng tỏ u( ;3) cùng hướng với véc tơ M 0 M + Điều kiện để hai véctơ cùng phương là 2 gì? + cĩ nhận xét gì về véc tơ u và đường thẳng trên hình vẽ y + Ta nĩi u là véc tơ chỉ phương của u đường thẳng vậy thế nào là véc tơ chỉ M phương của đường thẳng M O x + Véc tơ M 0 M cĩ phái là véc tơ chỉ phương của đường thẳng khơng b)Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK và suy nghĩ câu hỏi để hỏi các bạn trong lớp. c) Báo cáo thảo luận: HS đĩng vai GV đặt câu hỏi cho HS dưới lớp trả lời và tìm ra đk của x và y để M(x,y) nằm trên d) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV chốt hình thành định nghĩa PTTS của đường thẳng. 3. Sản phẩm: HS viết ra được dạng PTTS của ĐT. 2.2: Hoạt động HTKT: 2. Phương trình tham số của đường thẳng. a) Định nghĩa. Trong mp Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0) và cĩ vt chỉ phương u(u1;u2 ) cĩ PTTS được viết như sau: x x0 tu1 ( với t là tham số) y y0 tu2 - Để xác định 1 điểm nằm trên cho t một giá trị cụ thể b) Liên hệ giữa vectơ chỉphương với hệ số gĩc của đt: u2 Đường thẳng có vtcp u (u1;u2 ) với u1 0 thì hsg của là: k u1 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Hs biết viết được PTTS của đường thẳng đi qua 2 điểm , tìm được hệ số gĩc của ĐT khi biết VTCP và ngược lại. Biết đánh giá nhận xét và cho điểm bài của bạn 2. Nội dung và phương thức tổ chức: a) Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu bài tốn VD: a)Viết ptts của đường thẳng d qua A(2;3) ; B(3;1) . Tính hsg của d. b) Viết PTTS của đt đđi qua điểm A(2; 3) và cĩ Hsg 2. GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhĩm suy nghĩ viết lời giải của bài tốn trên phiếu học tập. Sau đĩ một nhĩm đại diện báo cáo các nhĩm cịn lại nhận xét cho điểm. b) Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận tìm ra câu trả lời. c) Báo cáo thảo luận: Đại diện hai nhĩm báo cáo, các nhĩm cịn lại theo dõi và nhận xét, bổ sung (nếu cĩ). d) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. 3. Sản phẩm: Hs biết giải tốn và trình bày lời giải. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Hs biết viết được PTTS của đường thẳng đi qua 2 điểm , tìm được hệ số gĩc của ĐT khi biết VTCP và ngược lại. Biết đánh giá nhận xét và cho điểm bài của bạn 2. Nội dung và phương thức tổ chức: a) Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho hs làm phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm gồm 6 câu sau:
File đính kèm:
giao_an_hinh_hoc_10_tiet_25_phuong_trinh_duong_thang_nam_hoc.docx