Giáo án Hình học 10 - Tiết 25+26 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Tiết 25+26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 10 - Tiết 25+26 - Năm học 2019-2020

Tiết PPCT: 25 BÀI 3 : CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC(T4) Ngày soạn : 30/01/2020 I. MỤC TIấU 1. Kiến thức. Học sinh hiểu được - Cỏc hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng, định lớ hàm số cosin, định lớ hàm số sin, cỏc cụng thức tớnh diện tớch của tam giỏc, từ đú biết ỏp dụng vào giải tam giỏc và ứng dụng vào thực tế đo đạc. 2. Kỹ năng. Học sinh biết - Áp dụng định lớ cụsin, định lớ sin, cụng thức về độ dài đường trung tuyến, cỏc cụng thức tớnh diện tớch để giải một số bài toỏn liờn quan đến tam giỏc. - Giải tam giỏc trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng giải tam giỏc vào cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi khi giải toỏn. 3. Về thỏi độ. Học sinh nắm cụng thức từ đú biết liờn hệ toỏn học vào thực tế. 4. Định hướng phỏt triển năng lực. (Năng lực tự học, năng lực hợp tỏc, năng lực giao tiếp, năng lực quan sỏt, năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tớnh toỏn, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...) II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh. 1. Giỏo viờn. - Giỏo ỏn, phấn màu, thước. - Phiếu học tập. 2. Học sinh. - Xem lại cỏc hệ thức lượng đó học. III. Tiến trỡnh bài học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiờu: Học sinh củng cố lại nội dung định lớ cosin, định lớ sin, hệ quả và cỏc cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc. 2. Nội dung, phương thức: a) Chuyển giao: Nêu định lí côsin, định lớ sin, cỏc cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc. b) Hỡnh thức: Giỏo viờn yờu cầu một số học sinh lờn bảng trỡnh bày cỏc nội dung trờn c) Bỏo cỏo, thảo luận: Học sinh theo yờu cầu của giỏo viờn lờn bảng thực hiện, Học sinh khỏc nhận xột. d) Nhận xột, đỏnh giỏ: Giỏo viờn tổng hợp hoàn thiện bài trả lời của học sinh. 3. Sản phẩm: Học sinh nắm lại được định lớ cụ sin, định lớ sin và cụng thức diện tớch tam giỏc để vận dụng thành thạo vào bài tập. Bài tập B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiờu: Học sinh củng cố cỏc nội dung dó học 2. Nội dung, phương thức: a) Chuyển giao:Giỏo viờn giao nhiệm vụ học sinh làm bài tập b) Hỡnh thức: Giỏo viờn yờu cầu học sinh thảo luận theo cỏc nhúm đó phõn cụng, tỡm cỏch chuyển bài toỏn về dạng quen thuộc cú thể giải quyết tớnh toỏn được. c) Bỏo cỏo, thảo luận: Học sinh theo yờu cầu của giỏo viờn thực hiện theo nhúm, thảo luận và học sinh đại diện nờu ý tưởng. d) Nhận xột, đỏnh giỏ: Giỏo viờn tổng hợp hoàn thiện bài trả lời của học sinh. 3. Sản phẩm: Hoạt động 1:Làm bài tập 4 3. Sản phẩm: Áp dụng cỏc định lớ cụng thức vào giải tam giỏc ứng dụng vào việc đo đạc Bài toán 1: Đo chiều cao một cái tháp mà không thể đến được chân tháp. Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong C là chân tháp. Chon hai điểm A và B trên mặt đất sao cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Ta đo khoảng cách AB và các góc Cã AD , Cã BD . Chẳng hạn ta đo được AB = 24 m, Cã AD 630 , Cã BD 480 .Khi đó chiều cao h của tháp được tính như thế nào ? Bài toán 2: Tính khoảng cách từ một điểm trên bờ sông đến một góc cây trên một cù lao ở giữa sông.Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến góc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C. Ta đo khoảng cách AB, góc Cã AB và Cã BA . Tính khoảng cách AC. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Tiến hành thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS. - Chú ý các sai lầm mắc phải. - Cho HS ghi nhận cách giải. IV. Kết thỳc bài học Củng cố:Giỏo viờn và học sinh cựng củng cố lại kiến thức đó học của toàn bài học. 1. Mục tiờu: Học sinh vận dụng lớ thuyết giải quyết cỏc bài tập đơn giản 2.Nội dung, phương thức: a) Chuyển giao: Giỏo viờn cho phiếu cõu hỏi trắc nghiệm: b) Hỡnh thức: Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm c) Bỏo cỏo, thảo luận: Học sinh theo yờu cầu của giỏo viờn thảo luận nhúm và đại diện được gọi trả lời theo từng cõu hỏi. Học sinh khỏc nhận xột. d) Nhận xột, đỏnh giỏ: Giỏo viờn tổng hợp hoàn thiện bài trả lời của học sinh. 3. Sản phẩm: Hoàn chỉnh trả lời cỏc cõu hỏi sau: Câu 1. Tính giá trị biểu thức cos300cos600 + sin300sin600. A. 3 ; B. 3 / 2 ; C. 0; D. 1. Câu 2. Cho hai góc , và 1800 . Khi đó giá trị của biểu thức cos cos sin sin là A. 0; B. 1; C. -1; D. 2. Câu 3. Cho hai góc , và 1800 . Khi đó giá trị của biểu thức sin cos sin cos là A. 0; B. 1; C. -1; D. 2. . Cho tam giác đều ABC. Khi đó giá trị của biểu thức Câu 4 sin(AB, BC) sin(BC,CA) sin(CA, AB) 3 3 3 3 3 3 A. ; B. ; C. ; D. . 2 2 2 2 Câu 5. Cho tam giác ABC. Khi đó giá trị biểu thức cosAcos(B+C) - sinAsin(B+C) là: A. 0; B. 1; C. 2; D. -1. Câu 6. Tam giác ABC vuông ở A và AB = c, AC = b. Khi đó giá trị của AC.CB là: A. b2 + c2; B. b2 - c2; C. b2; D. c2. Câu 7. Cho (a,b) 1200 ; | a | 3;| b | 5. Khi đó độ dài của vectơ a b bằng: A. 19 ; B. 7; C. 4; D. 2. Câu 8. Cho tam giác ABC biết AB 3e1 4e2 ; BC e1 5e2 ;| e1 | | e2 | 1;e1 e2 . Khi đó a) Độ dài cạnh AB bằng A. 25; B. 5 C. 1; D. | 3e1 | | 4e2 |. b) Độ dài của cạnh BC bằng A. 26; B. 6; C. 26 ; D. e1 5e2 . c) Độ dài cạnh AC bằng A. 4e1 e2 ; B. 5 ; C. | 4e1 | | e2 | ; D. 17 . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thảo luận theo nhóm - Cho học sinh thảo luận theo nhóm - Cử đại diện đưa ra đáp án - Yêu cầu học sinh đưa ra đáp án và giải thích Câu 1. B + Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để tìm giá trị của biểu thức. Câu 2. C + Biết biểu diễn giá trị lượng giác của góc theo góc Câu 3. A + Tương tự câu 2 Câu 4. A + Tính góc giữa các vectơ và tìm giá trị lượng giác của nó. - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi (nếu Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Câu 1. A - Cho học sinh thảo luận và + Sử dụng định lí côsin trong tam giác thực hiện các hoạt động Câu 2. B - Yêu cầu học sinh đưa ra + Dùng định lí sin trong tam giác kết quả của tong câu và có Câu 3. B giải thích + Góc lớn nhất là góc đối diện với cạnh có độ dài bằng 9. - Đưa ra các câu hỏi gợi Câu 4. A ý(nếu cần thiết). + Góc bé nhất là góc đối diện với cạnh có độ dài bằng 2. - Chỉnh sữa những sai sốt Câu 5. A của học sinh. + Tính được độ dài đường trung tuyến AM . + AG = 2/3AM. Câu 6. A + Sử dụng công thức S = 1/2bcsinA Câu 7. B + Tính độ dài BC + Sử dụng 2R = BC/ sinA. IV. Kết thỳc bài học: 1. Củng cố lại nội dung cần nhớ 2. Hướng dẫn học sinh học trước bài ở nhà
File đính kèm:
giao_an_hinh_hoc_10_tiet_2526_nam_hoc_2019_2020.docx