Giáo án Hình học 10 - Tiết 31+32 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Tiết 31+32 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 10 - Tiết 31+32 - Năm học 2019-2020

Ngày 8/5/2020 Tiết 31:KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về: Hệ thức lượng trong tam giác. Phương trình của đường thẳng. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 2. Về Kĩ năng: Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác để giải tam giác. Biết lập phương trình của đường thẳng. Biết xét VTTĐ của hai đường thẳng. Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 3. Về tư duy,thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 GV: Giáo án. Đề kiểm tra. 2. HS: Ôn tập kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác, phương trình đường thẳng. III. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận Thông Vận Vận Số Số Bài biết hiểu dụng dụng Tỉ lệ tiết câu Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL PT Tham số 1 1a 2 1b 1 PT Tổng quát 2 1 2 Bài 1 6 15 Vị trí tương đối 1 1 Góc 1 1 1c Khoảng cách 1 1 2 Tổng 15 5 5 4 1 10 tiết Tỉ lệ câu 33% 33% 27% 7% 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Phần 1: Trắc nghiệm (5điểm) Câu 1. Cho hai điểm A(1;2) và B( 1; 4) . Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là: A. u (1;3) B. u ( 1;3) C. u (2;4) D. u (2; 6) x 1 2t Câu 2. Cho phương trình tham số của đường thẳng : , vectơ chỉ phương của y 3 3t là: A. u (2;3) B. u (3;2) C. u (3; 2) D. u (2; 3) Câu 3.: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A 3; 7 và B 1; 7 x t x t x t x 3 7t A. . B. C. D. y 7 y 7 t y 7 y 1 7t Câu 4. Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x-y+1=0, đường thẳng d có vec tơ pháp tuyến là: A. (1;3) B. (1;-3) C. (3;-1) D. (3;1) x 1 2t Câu 2: (1.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng : ,t R . y t Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng sao cho độ dài đoạn OM ngắn nhất, với O là gốc tọa độ./. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A D C A B D C A B C B D C C B CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỂM THÀNH TỔNG PHẦN a)a) AB(2; 3) 0,25 1 0,5 I(2; ) 0,25 2 b)Vì đường thẳng qua A, B nên nhận vectơ AB(2; 3) làm vtcp 0,5 1 x 1 2t Vậy ptts của đt qua A : 0,5 y 2 3t Câu1 c) 0,5 Đường thẳng AB có véc tơ pháp tuyến là n1 (1; 2) Đường thẳng d có véc tơ pháp tuyến là n (3; 1) 2 0.5 Gọi là góc giữa d1 và d2 ta có 1,5 n1.n2 3 2 5 2 cos 450 0,5 5. 10 5 2 2 n1 .n2 Ta có: O(0;0) và M(1 2t; t) 0,25 Suyra : OM (1 2t)2 t2 5t2 4t 1 0,25 2 2 1 5t 5 5 Câu 3 1 2 Để OM ngắn nhất thì t . 5 0,25 1 2 Vậy M ; 5 5 0,25 VD1: VD1:Lập phương trình đường tròn có tâm I 2 2 (2; -6) và R= 5 (C) : (x 2) (y 6) 25 R 16 4 20 +GV hướng dẫn HS thay I và R vào dạng pt chính tắc VD2: Phương trình đường tròn tâm I (-5;4) và VD 2: Lập phương trình đường tròn có tâm R 20 là: (C) : (x 5) 2 (y 4) 2 20 I (-5;4) và M (-1;2). VD3: Tâm I của đường tròn là trung điểm của AB và I( 0; 0). +GV gọi HS lên làm mẫu ( Gọi HS TB- Bán kính của đường tròn : Khá) AB ( 3 3) 2 (4 4) 2 100 VD 3: Lập phương trình đường tròn đường R 5 2 2 2 kính AB với A (3;- 4) B (-3;4 ). Vậy đường tròn cần lập có phương trình: +Gv hướng dẫn: x 2 y 2 25 Xác định tâm I ? R= ? +Viết phương trình chính tắc của đường tròn ? 4. Cũng cố: Câu 1. Phương trình đường tròn có tâm I(1;-2) R= 3 có phương trình là: A. (x-1)2 +(y-2)2= 3 B. (x-1)2 +(y+2)2 = 3 C. (x-1)2+(y+2)2 = 9 D. (x+1)2+(y+2)2 = 9 Câu 2. Đường tròn có phương trình : (x+3)2+(y-2)2 = 1 có tâm và bán kính là: A. (-3;2), R= 1 B. (3;2), R= 1 C. (3;-2), R= 1 D. (-3;-2), R=1 5.Hướng dẫn về nhà: +Xem lại nội dung đã học. +Nghiên cứu nội dung còn lại của bài
File đính kèm:
giao_an_hinh_hoc_10_tiet_3132_nam_hoc_2019_2020.docx