Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 10: Hệ trục tọa độ - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 10: Hệ trục tọa độ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 10: Hệ trục tọa độ - Năm học 2019-2020

Ngày soạn 4/11/2019 Tiết 10. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa trục toạ độ, hệ trục toạ độ. -Nắm được định nghĩa và các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm. 2.Kĩ năng: Biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho 3.Thái độ: Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập. 4.Định hướng phát triển năng lực + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. + Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh họa. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. + Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với 2. Nội dung phương thức tổ chức: a) Chuyển giao: GV: Nội dung 1 : GV cho học sinh quan sát hình ảnh và đặt câu hỏi: H: Muốn xác định vị trí của một vùng trên quả địa cầu ta làm như thế nào? M O;e , ! k ¡ : OM = ke k là tọa độ của M + Toạ độ của vectơ trên trục: Cho A,B O;e , ! a ¡ : AB = ae a là độ dài đại số của AB . Kí hiệu: a = AB + Nhận xét: Nếu AB cùng hướng e thì AB =AB Nếu AB ngược hướng e thì AB = - AB Nếu A, B trên trục O;e có tọa độ là a, b thì AB = b - a c) Củng cố. Gợi ý Cho trục O;e . Hãy xác định toạ độ của điểm A và điểm B, độ dài đại số của vectơ AB ? Hoạt động 2: Hệ trục toạ độ 1. Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa hệ trục toạ độ, toạ độ vectơ, toạ độ điểm. 2. Nội dung phương thức tổ chức a) Chuyển giao: H1:- Quan sát hình ảnh sau và cho biết quân MÃ và quân XE đứng ở vị trí nào trên bàn cờ vua? L: Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, chia nhóm và yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết bài tập được giao. b) Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập. c) Báo cáo, thảo luận: Gv gọi 1 hs bất kỳ đứng dậy trả lời.Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn hóa lời giải. d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa, hoàn thiện lời giải trên bảng, rút kinh nghiệm làm bài cho học sinh. HS chép lời giải vào vở. 3. Sản phẩm a) Tiếp cận (khởi động) Gợi ý a) Tiếp cận (khởi động) Gợi ý - Hãy phân tích u theo hai vectơ i; j ? +Tìm vị trí điểm A sao cho OA u - Sau đó phân tích OA theo hai vectơ OA ;OA . Từ đó phân tích được OA theo 1 2 i; j b) Hình thành: Gợi ý .GV chốt lại kiến thức. + Toạ độ của véc tơ: u = xi + yj u = (x;y) x x/ u u / + Hai vectơ bằng nhau: / y y c) Cũng cố Ví dụ 1: Tìm toạ độ các vec tơ + u ( 3;2) ; v ( 4;0) ; z (0; 5) a)u 3i 2 j b)v 4i c) z 5i c) Toạ độ một điểm a) Tiếp cận (khởi động) Gợi ý Quan sát hình ảnh SGK và xác định toạ độ của OM ? + OM (3;2). Vậy M (3;2) - Đó cũng là toạ độ của điểm M. Hãy rút ra kết luận và toạ độ của điểm M bất kì trong mặt phẳng toạ độ Oxy? b) Hình thành: Gợi ý .GV chốt lại kiến thức. M (x; y) OM xi y j (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng phiếu học tập hoặc máy chiếu (5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài tập Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong hệ trục tọa độ O;i , j cho điểm M thỏa mãn OM 4i 2 j . Tìm tọa độ điểm M. A. M 2; 1 . B. M 4;2 . C. M 4; 2 . D. M 2;4 . Câu 2: Trong mặt phẳng toạ độ các mệnh đề sau đúng hay sai? a. a 3;0 ;i 1;0 là hai vec tơ ngược hướng; b. a 3;4 ;b 3; 4 là hai vec tơ đối nhau; c. a 5;3 ;b 3;5 là hai vec tơ đối nhau; d. Hai vec tơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau. e. Toạ độ điểm A là toạ độ của OA
File đính kèm:
giao_an_hinh_hoc_lop_10_tiet_10_he_truc_toa_do_nam_hoc_2019.docx