Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0° đến 180° - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0° đến 180° - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0° đến 180° - Năm học 2019-2020

Ngày soạn 11/12/2019 Tiết 15: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, Hs cần 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS. - Biết định nghĩa giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o. 2. Kĩ năng: - Tính và sử dụng thành thạo giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0o đến 180o. - Sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc. 3. Thái độ: - Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề; qua đó bồi dưỡng tư duy logic. - Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. - Năng lực thuyết trình, báo cáo, giao tiếp: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình và phản biện giao tiếp; trao đổi ý kiến giữa các nhóm và giữa học sinh với nhau. - Năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Đồ dùng dạy học như: Giáo án, sách giáo khoa, thước, - Hệ thống các câu hỏi, bài tập và nội dung giao việc cho học sinh - Phiếu học tập, bảng phụ, bút lông, nam châm, máy tính bỏ túi,. 2. Học sinh - Nội dung kiến thức đã học - Đọc và soạn bài trước - Đồ dùng, dụng cụ học tập cá nhân như: Bảng nhóm, nam châm, máy tính bỏ túi, III. Chuỗi các hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. 2. Nội dung phương thức tổ chức: a) Chuyển giao: GV: Đề bài: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn ·ABC . Hãy nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9. Giải: b) Thực hiện: Các nhóm HS thảo luận 1 sin 0 2 3 1 0 2 2 2 1 cos 1 3 2 0 -1 2 2 2 3 tan 0 1 3 0 3 3 cot 3 1 0 3 4.4 Hoạt động 3: Góc giữa hai vectơ 1. Mục tiêu: + Hs nắm được định nghĩa góc giữa hai vectơ. 2. Nội dung phương thức tổ chức: a) Chuyển giao: GV: GV:Đặt vấn đề: Khi quan sát hai chiếc xe cùng cân nặng dịch chuyển từ A đến B dưới tác động của lực F (cùng độ lớn) theo hai phương khác nhau (hình 2). Người ta thấy xe 1 chuyển động chậm hơn xe 2.Nguyên nhân là do đâu ? b) Thực hiện: Các nhóm HS thảo luận c) Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 hs đứng tại chổ trình bày.các thành viên còn lại của lớp, trên cơ sở tìm hiểu trước ở nhà, tiến hành phản biện và góp ý kiến. d) Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được. 3 Sản phẩm: a) Tiếp cận (khởi động) Gợi ý Gv: Vẽ 2 vectơ và một điểm O bất kì lên bảng H1: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng từ điểm O vẽ vectơ OA= a,OB=b H2: Hãy chỉ ra góc giữa 2 vectơ a và b b) Hình thành: Hình thành kiến thức Gợi ý Sau khi nhóm 1 hoạt động GV chốt kiến Cho hai vectơ a,b khác vectơ - không. Từ thức một điểm O bất kì ta vẽ OA= a,OB=b . Góc A B C D E. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG 1.Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức và sự hiểu biết của mình. Biết vận dụng các kiến thức đã học, suy luận giải quyết một số vấn đề. 2. Nội dung phương thức tổ chức. a)Chuyển giao: Bài toán . Câu 1: Cho ∆ABC vuông tại A, Bˆ 30o . Khẳng định nào sau đây sai? 1 3 1 1 A. cosB . B. sin C . C. cosC . D. sin B . 3 2 2 2 Câu 2: Cho tam giác ABC với Aˆ 60o . Tìm tổng AB,BC BC,CA A. 120o . B. 360o . C. 270o . D. 240o . Câu 3: Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 1200 ? A. (MN, NP ). B. (MO,ON ). C. (MN,OP ). D. (MN, MP ). 1 Câu 4: Cho cos x . Tính B 3sin2 x 4cos2x 2 7 13 9 11 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4 b) Thực hiện: HS ghi nhớ và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập. c) Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trình bày, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện câu trả lời, chuẩn hóa lời giải. d) Đánh giá: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs, chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng. Đánh giá ý thức chuẩn bị của hs, nhắc nhở hs chưa tích cực thực hiện nhiệm vụ. 3. Sản phẩm: Hệ thống các bài tập và lời giải. Bước đầu học sinh có thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức và sự hiểu biết của mình.
File đính kèm:
giao_an_hinh_hoc_lop_10_tiet_15_gia_tri_luong_giac_cua_mot_g.docx