Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 15 - Năm học 2019-2020

docx 4 Trang tailieuthpt 2
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 15 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 15 - Năm học 2019-2020

Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 15 - Năm học 2019-2020
 Tiết PPCT: 15 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 
 00 ĐẾN 1800
Ngày soạn : 12/12/2019
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS.
- Biết định nghĩa giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o.
2. Kĩ năng:
- Tính và sử dụng thành thạo giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0o đến 180o.
- Sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc.
3. Thái độ:
- Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề; qua đó bồi dưỡng tư duy logic.
- Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. 
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết 
các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo, giao tiếp: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng 
thuyết trình và phản biện giao tiếp; trao đổi ý kiến giữa các nhóm và giữa học sinh với nhau.
 - Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: 
- Đồ dùng dạy học như: Giáo án, sách giáo khoa, thước,
- Hệ thống các câu hỏi, bài tập và nội dung giao việc cho học sinh
- Phiếu học tập, bảng phụ, bút lông, nam châm, máy tính bỏ túi,.
2. Học sinh
- Nội dung kiến thức đã học
- Đọc và soạn bài trước
- Đồ dùng, dụng cụ học tập cá nhân như: Bảng nhóm, nam châm, máy tính bỏ túi,
III. Chuỗi các hoạt động học
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
 + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. 
2. Nội dung phương thức tổ chức:
a) Chuyển giao:
GV: Đề bài: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn ·ABC . Hãy nêu các tỉ số lượng 
giác của góc nhọn đã học ở lớp 9.
Giải: 
b) Thực hiện: 
 Các nhóm HS thảo luận
c) Báo cáo, thảo luận:
GV gọi 1 hs đứng tại chổ trình bày.các thành viên còn lại của lớp, trên cơ sở tìm hiểu trước ở 
nhà, tiến hành phản biện và góp ý kiến. 
d) Đánh giá: 4.4 Hoạt động 3: Góc giữa hai vectơ
1. Mục tiêu:
+ Hs nắm được định nghĩa góc giữa hai vectơ.
2. Nội dung phương thức tổ chức:
a) Chuyển giao:
GV:
 GV:Đặt vấn đề: Khi quan sát hai chiếc xe cùng cân nặng dịch chuyển từ A đến B dưới tác 
động của lực F (cùng độ lớn) theo hai phương khác nhau (hình 2). Người ta thấy xe 1 chuyển 
động chậm hơn xe 2.Nguyên nhân là do đâu ?
b) Thực hiện: 
 Các nhóm HS thảo luận
c) Báo cáo, thảo luận:
GV gọi 1 hs đứng tại chổ trình bày.các thành viên còn lại của lớp, trên cơ sở tìm hiểu trước ở 
nhà, tiến hành phản biện và góp ý kiến. 
d) Đánh giá:
 Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được. 
3 Sản phẩm:
a) Tiếp cận (khởi động) Gợi ý
Gv: Vẽ 2 vectơ và một điểm O bất kì lên 
bảng
H1: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng từ điểm 
O vẽ vectơ OA= a,OB=b
H2: Hãy chỉ ra góc giữa 2 vectơ a và b
b) Hình thành: Hình thành kiến thức Gợi ý
Sau khi nhóm 1 hoạt động GV chốt kiến Cho hai vectơ a,b khác vectơ - không. Từ 
thức    
 một điểm O bất kì ta vẽ OA= a,OB=b . Góc 
 ¼AOB với số đo từ 00 đến 1800 được gọi là 
 góc giữa hai vectơ. Kí hiệu (a,b ) hay ( b,a )
 a  b (a,b ) = 900

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_10_tiet_15_nam_hoc_2019_2020.docx