Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 19, Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (Tiết 1) - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 19, Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (Tiết 1) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 10 - Tiết 19, Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

Tiết PPCT: 19 BÀI 3 : CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC(T1) Ngày soạn : 24/12/2019 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Học sinh hiểu được - Các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lí hàm số cosin.. 2. Kỹ năng. Học sinh biết - Áp dụng định lí côsin giải một số bài toán liên quan đến tam giác. +. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. 3. Về thái độ. Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực. (Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên. - Giáo án, phấn màu, thước, hình ảnh thực tế. - Phiếu học tập. 2. Học sinh. - Xem lại các hệ thức lượng đã học. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. + Tạo tình huống để học sinh hứng thú và đặt câu hỏi làm sao để giải quyết các bài toán. 2. Nội dung phương thức tổ chức: a) Chuyển giao: Nội dung 1 : GV cho học sinh quan sát hình ảnh. Câu 1. Người ta muốn đo chiều cao của tháp Eiffel (ở hình 1)mà không thể trèo lên đỉnh của nó mà kéo thước dây để đo trực tiếp được. Em hãy giúp họ đo chiều cao của tháp Eiffel ? Câu 2. Làm sao để đo chiều cao của cây ( ở hình 2) mà ta không thể trèo lên đến đỉnh của nó để đo trực tiếp được ? Câu 3. Tính khoảng cách từ vị trí A đến vị trí C ở giữa hồ Gươm ( ở hình 3) mà ta không thể trực tiếp đến để đo được . Câu 4. Khi khai quật một ngôi mộ cổ, người ta tìm được một mảnh của 1 chiếc đĩa phẳng hình tròn bị vỡ ( hình 4). Dựa vào các tài liệu đã có, các nhà khảo cổ đã biết hình vẽ trên phần còn lại của chiếc đĩa. Họ muốn làm một chiếc đĩa mới phỏng theo chiếc đĩa này. Em hãy giúp họ tìm bán kính chiếc đĩa. Hình 1. Hình 2. 2 2 Bài toán. Trong tam giác ABC cho biết hai 2 Ta có: BC BC AC AB cạnh AB, AC và góc A . Hãy tính cạnh BC . 2 A AC AB2 2AC.AB 2 BC 2 AC AB2 2 AC . AB .cos A B C BC 2 AC 2 AB2 2AB.AC.cos A b) Hình thành: Hình thành kiến thức Gợi ý Sau khi nhóm 1 hoạt động GV chốt kiến thức Trong tam giác ABC bất kì với BC a,CA b, AB c ta có: a2 b2 c2 2bc.cos A b2 a2 c2 2ac.cos B c2 a2 b2 2ab.cosC c) Củng cố. Gợi ý Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có cạnh b 8 , Ta có: a2 b2 c2 2bc.cos A cạnh c 6 và góc µA 1200 . Tính độ dài cạnh a2 82 62 2.8.6.cos1200 196 a. Vậy a 196 14. Hoạt động 2: Hệ quả 1. Mục tiêu: Biết được hệ quả của định lí cosin. 2. Nội dung phương thức tổ chức: a) Chuyển giao H: Từ nội dung đính lí cosin hãy rút ra tính cosA, cosB, cosC ? b) Thực hiện Các nhóm HS thảo luận. c) Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trình bày trước lớp, các thành viên còn lại của các nhóm, trên cơ sở đã tìm hiểu tiến hành phản biện và góp ý kiến. d) Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được. 3. Sản phẩm: a) Tiếp cận (khởi động) Gợi ý Từ nội dung đính lí cosin hãy rút ra tính cosA, cosB, cosC ? b) Hình thành: Hình thành kiến thức Gợi ý GV chốt kiến thức b2 c2 a2 cos A 2bc a2 c2 b2 Từ định lí côsin suy ra cos B 2ac a2 b2 c2 cosC 2ab c) Củng cố. Gợi ý Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có cạnh a 52,1, cạnh b 85 và cạnh c 54 . Tính b2 c2 a2 852 542 52,12 cos A 0,88 số đo các góc Aµ, Bµ và Cµ. 2bc 2.85.54 Aµ 28021'
File đính kèm:
giao_an_hinh_hoc_lop_10_tiet_19_bai_3_cac_he_thuc_luong_tron.docx