Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 60-63, Chương VII. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

docx 11 Trang tailieuthpt 35
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 60-63, Chương VII. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 60-63, Chương VII. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 60-63, Chương VII. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
 Ngày soạn: 01/06/2020 CHƯƠNG VII. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ 
 CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Tiết 60 . LUYỆN TẬP - CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về:
 - Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
 - Cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân 
bằng hoá học
2. Kĩ năng
 - Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.
 - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng 
hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.
3. Tình cảm, thái độ
 Tích cực, chủ động
4. Trọng tâm
 Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng để xác định chiều chuyển dịch cân 
bằng.
II. Chuẩn bị.
 - GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 - HS: Xem trước bài mới. 
III. Phương pháp.
 - Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học.
 - Kết hợp SGK để chiếm lĩnh kiến thức.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 I. Kiến thức cần nắm
 1. Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng 
 hóa học
- Có thể dùng những biện pháp gì để tăng Tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ, 
tốc độ của những phản ứng hoá học xảy ra nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt chất 
chậm ở những điều kiện thường? phản ứng và có chất xúc tác.
- Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào Ví dụ: Phản ứng Fe + dung dịch HCl 2M 
có tốc độ lớn hơn: có tốc độ lớn hơn phản ứng Fe + dung dịch 
. Fe + dd HCl 0,1 M và Fe + dd HCl 2M HCl 0,1M
 0
. Al + dd HNO3 2M ở 50 C và Al + dd Phản ứng Al + dung dịch HNO3 2M ở 
 0 0
HNO3 2M ở 25 C 25 C có tốc độ nhỏ hơn phản ứng Al + 
 0 0
. Zn ( hạt) + dd HCl 1M ở 25 C và Zn ( bột) dung dịch HNO3 2M ở 50 C
+ dd HCl 1M ở 250C? Phản ứng Zn ( hạt) + dung dịch HCl 1M ở 
 250C có tốc độ nhỏ hơn phản ứng Zn ( bột) thích? b. Không chuyển dịch.
 c. Chuyển dịch theo chiều thuận.
 d. Không chuyển dịch.
 e. Chuyển dịch theo chiều nghịch.
4. Củng cố - BTVN.
 - HS về nhà ôn tập để tiết sau ôn tập học kì - Lập phương trình phản ứng sau: . Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử, cân 
Mg + H2SO4 đ MgSO4 + H2S + H2O bằng mỗi quá trình.
Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O . Tìm hệ số sao cho tổng e nhường bằng 
 tổng e nhận.
 . Đặt hệ số vào phương trình rồi kiểm tra 
 lại.
- Nêu vị trí và đặc điểm cấu tạo của các 2. Nhóm halogen
nguyên tố nhóm halogen? - Các nguyên tố nhóm halogen gồm flo, 
- Nêu tính chất của các nguyên tố nhóm clo, brom, iot. Thuộc nhóm VIIA, có 7 e 
halogen? Các tính chất đó biến thiên như ngoài cùng, có độ âm điện lớn.
thế nào từ flo đến iot? Giải thích? - Có tính oxi hoá mạnh và giảm dần từ flo 
- Nêu tính chất của các dung dịch HX và sự đến iot.
biến thiên tính chất đó từ HF đến HI? - Các dung dịch HX có tính axit và tính 
 khử tăng từ HF đến HI.
- Nêu cách nhận biết ion X-? - Các hợp chất của clo với oxi ( NaClO, 
 CaOCl2) có tính oxi hoá mạnh.
 - Nhận biết các ion halogenua ( X -): dùng 
- Nêu tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh dung dịch AgNO3.
và viết các phương trình phản ứng minh 3. Oxi – lưu huỳnh
hoạ? - Oxi có tính oxi hoá mạnh.
 - Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có 
- Nêu tính chất hoá học của các hợp chất tính khử.
của lưu huỳnh? Viết các phương trình phản - Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh:
ứng minh hoạ? . H2S: có tính axit yếu và tính khử mạnh
 . SO2: là oxit axit, có tính oxi hoá và có 
 tính khử.
 . H2SO4: là một axit mạnh và có tính oxi 
- Trình bày cách nhận biết ion sunfat? hoá mạnh.
 2-
 - Nhận biết ion sunfat ( SO 4 ): Dùng dung 
 dịch Ba2+ thấy xuất hiện kết tủa trắng 
 không tan trong axit.
- Tốc độ phản ứng là gì? 4. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
 - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ 
 của một trong các chất phản ứng hoặc sản 
- Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản phẩm trong một đơn vị thời gian.
ứng? Các yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản 
đến tốc độ phản ứng? ứng: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích 
 bề mặt, chất xúc tác.
- Thế nào là cân bằng hoá học? - Cân bằng hoá học là trạng thái của phản 
 ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng 
 thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- Nêu nguyên lý chuyển dịch cân bằng? - Nguyên lý chuyển dịch cân bằng: một 
 phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái Ngày soạn: 06/06/2020
Tiết 62. ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
 Củng cố kiến thức về: phản ứng oxi hóa khử, halogen, oxi- lưu huỳnh, axit 
sunfuric, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng...
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng làm bài tự luận logic, nhanh, chính xác
3. Tình cảm, thái độ
 Rèn luyện kĩ năng trình bày cẩn thận, phát huy khả năng tư duy của học sinh.
4. Trọng tâm
 Củng cố kiến thức về halogen, oxi-lưu huỳnh, axit sunfuric.
II. Chuẩn bị.
 - GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 - HS: Xem trước bài mới. 
III. Phương pháp.
 Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
 II. Bài tập
 Bài 1: Cân bằng các phương trình phản 
- Cân bằng các phương trình phản ứng sau ứng bằng phương pháp thăng bằng 
bằng phương pháp thăng bằng electron: electron:
Mg + H2SO4 đ MgSO4 + H2S + H2O 4Mg + 5H2SO4 đ 4MgSO 4 + H2S + 
Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O 4H2O
K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl 3 + Cl2 + 8Al + 30HNO3 8Al(NO 3)3 + 3N2O + 
H2O 15H2O
 K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl 3 + 
- Có 5 bình, mỗi bình chứa một trong các 3Cl2 + 7H2O
khí: clo, hiđro, nitơ, oxi, cacbonic. Nêu Bài 2: a. Bình nào chứa khí có màu vàng 
phương pháp để nhận ra khí clotrong 2 lục là bình đựng khí clo.
trường hợp sau: b. Bình chứa khí làm mất màu giấy quỳ 
. Các bình đều làm bằng thuỷ tinh không tím ẩm là bình chứa khí clo.
màu.
. Các bình đều làm bằng thuỷ tinh màu nâu 
sẫm.
 Bài 3: 2Al + 3Cl2 2AlCl3
- Đốt cháy nhôm trong khí clo thu được Số mol AlCl3 là 0,2 mol
26,7 g nhôm clorua. Tính khối lượng nhôm Số mol Al là 0,2 mol và số mol Cl 2 là 
và thể tích khí clo đã tham gia phản ứng? Ngày soạn: 07/06/2020
Tiết 63 KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu bài học
 - Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về phản ứng oxi hóa - khử, 
halogen, oxi, lưu huỳnh.
 - Kiểm tra kĩ năng viết phương trình hoá học, vận dụng tính chất hoá học của các 
chất, giải một số dạng bài tập liên quan.
II. Nội dung kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra.
1. Kiến thức
 - Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử.
 - Tính chất hoá học của các nguyên tố halogen và hợp chất.
 - Tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh.
 - Tính chất hoá học của các hợp chất lưu huỳnh.
2. Kĩ năng
 - Viết phương trình phản ứng.
 - Nhận biết các nguyên tố halogen, oxi và hợp chất của lưu huỳnh. 
 - Giải các bài tập liên quan.
III. Hình thức kiểm tra
 40% trắc nghiệm và 60% tự luận
IV. Lập ma trận đề kiểm tra
 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
 Chủ đề TN TL TN TL TN TL
 Khái quát Tên các nguyên tố 
 nhóm ( 0,5 đ)
 halogen Số oxi hoá trong 
 hợp chất ( 0,5 đ)
 flo, brom, Trạng thái của 
 iot, clo nguyên tố. Nhận 
 biết iot (1 đ)
 HCl, muối Nhận biết muối 
 clorua clorua. Công thức 
 của chất (1 đ)
 H2S – SO2 Tính chất của chất 
 – SO3 – ( 1đ)
 H2SO4
 Tổng hợp Viết phương trình Bài toán(2 
 phản ứng (2 đ) đ)
 Nhận biết 
 ( 2 đ)
 Tổng 2,5 đ 1,5 2,5 đ 3 đ
 đ
V. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm
1. Đề kiểm tra - Dùng quỳ tím nhận ra Na2SO4 (0,5đ)
 - Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra HCl và HI (0,5đ)
 - Viết được phương trình phản ứng (0,5đ)
Câu 2 (2 đ): H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + H2O + CO2
3H2SO4 + 2Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 + 6H2O
3H2SO4 + Al2O3 Al2(SO4)3 + 3H2O
H2SO4 + Ca CaSO4 + H2
Câu 3 (2 đ): Phương trình phản ứng xảy ra
2Fe + 6 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Zn + 2H2SO4 ZnSO4 + SO2 + 2H2O
Gọi x, y là số mol Zn và Fe ta có:
65x + 56y = 17,7 và x + 1,5y = 0,4
 x = 0,1 và y = 0,2 % mZn = 36,7% và % mFe = 63,3%

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_10_tiet_60_63_chuong_vii_toc_do_phan_ung.docx