Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 10 - Chủ đề 6+8+9

doc 9 Trang tailieuthpt 269
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 10 - Chủ đề 6+8+9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 10 - Chủ đề 6+8+9

Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 10 - Chủ đề 6+8+9
 CHỦ ĐỀ 6. TIM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH Y VÀ DƯỢC
 (3 tiết)
I. MỤC TIÊU.
 Sau buổi học này HS phải:
 1. Kiến thức: Nêu được vị trí, đặc điểm và những yêu cầu chính của một số nghề 
thuộc ngành Y và Dược.
 2. Kỹ năng: Biết được cách tìm hiểu thông tin về nghề và cơ sở đào tạo của ngành Y 
và Dược.
 3. Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu nghề và liện hệ bản thân cho việc 
chọn nghề.
II. CHUẨN BỊ.
 1. Giáo viên: 
 - Sưu tầm những gương sáng, những câu chuyện, những câu ca dao về ngành Y và 
Dược trong nước và trên thế giới.
 - Tìm hiểu các danh y trong nghề y học cổ truyền như Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn 
Ông ...
 - Các bài hát, bài thơ nói về ngành Y và Dược.
 2. Học sinh: 
 - Tìm hiểu nội dung của các nghề thuộc lĩnh vực Y, Dược.
 - Sưu tầm các mẩu chuyện về những người thành công và hết lòng vì ngành Y và 
Dược.
III. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ.
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra nội dung các tài liệu mà học sinh đã chuẩn bị ở nhà về ngành Y và Dược.
 3. Tiến trình.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Tổ chức học sinh theo nhóm, cử người dẫn 
chương trình.
- Gợi ý:
I. ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa và tầm 
1. Sơ lược lịnh sử phát triển trong lĩnh vực Y và quan trọng của nghề Y và Dược.
Dược. NDCT: Bạn cho biết lịch sử, vai trò của 
- Nghề Y - Dược phát triển từ lâu đời. Kinh nghề Y và Dược
nghiệm để lại cho chúng ta những bài thuốc quí. - HS thảo luận.
- Đông y của Việt Nam hiện đang phát triển theo - Lắng nghe.
hướng hiện đại hoá.
- Tây y thâm nhập vào Việt Nam từ khi thực dân 
Pháp xâm lược nước ta.
- Y và Dược hai lĩnh vực không thể tách rời.
- Y học là lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ con người NDCT: Có phải nghề Y và Dược là một 
qua các bước khám, điều trị phục hồi sức khoẻ. lĩnh vực không?
 - HS thảo luận
 NDCT: Mời các bạn phát biểu ý kiến.
 - Lắng nghe.
2. ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề.
- Gợi ý: Nghề Y - Dược là nghề cao quí vì được 
chăm lo sức khoẻ cho con người và được xã hội 
tôn trọng gọi là "Thầy thuốc". đơn giản như ống nghe, đèn soi, nhiệt kế, các 
máy móc như siêu âm, chụp X, ...
2. Các hoạt động của nghề.
- Phải có chuyên môn học vấn về từng nhóm 
bệnh.
- Phải có lòng nhân ái yêu thương con người.
- Không sợ máu mủ, không ghê sợ bệnh của 
người bệnh.
- Điều kiện lao động
+ Lao động và làm việc tại các cơ sở y tế của Nhà 
nước hoặc tư nhân.
+ Thường phải làm việc đột xuất do bệnh tật của 
bệnh nhân có tính cấp bách.
+ Tiếp xúc với các bệnh tật, hoá chất...
- Chống chỉ định NDCT: Bạn nêu các yêu cầu của nghề Y.
+ Không mắc các bệnh tim, chóng mặt - HS thảo luận theo nhóm và phát biểu ý 
+ Không mắc các bệnh truyền nhiễm kiến
+ Không dị ứng với thuốc và hoá chất
B. Ngành dược.
a. Đối tượng lao động.
- Sử dụng các phương tiện, máy móc kỹ thuật để 
bào chế thuốc từ các hoá chất, các loại cây, con 
vật...
b. Nội dung lao động. 
Nghiên cứu, biến đổi các nguyên liệu làm thuốc 
(dược liệu) thành các loại thuốc (dược phẩm) 
gồm các công việc chiết xuất, phân tích, tổng 
lượng các loại hoá chất, sản xuất thành các loại 
thuốc, thuốc viên, thuốc nước, thuốc xịt ...
- Công cụ lao động: Các loại máy móc thiết bị 
dùng để bào chế, chiết suất, pha trộn, sấy, đóng 
gói ...
- Điều kiện lao động: Làm việc trong các nhà 
xưởng vệ sinh sạch sẽ, phải tiếp xúc với các hoá 
chất, phải làm việc chính xác (khi cân đong, đo, 
đếm phải có tính toán kỹ thuật cao, tuân thủ nội 
quy chặt chẽ, có trách nhiệm và ý thức đạo đức)
- Chống chỉ định y học
+ Có sức khoẻ, không bị bệnh tật về tim mạch...
+Không dị ứng với hoá chất.
+ Không mắc các bệnh ngoài da, truyền nhiễm.
III. Việc đào tạo nghề NDCT: Bạn cho biết đặc điểm và yêu cầu 
1. Các cơ sở đào tạo của nghề Y và Dược
- Các trường ĐH, CĐ - HS thảo luận theo nhóm và phát biểu ý 
- Các trường TH Y - Dược kiến
2. Nơi làm việc: Các cơ sở y tế NDCT: Hãy cho biết mối quan hệ mật thiết 
3. Triển vọng của nghề giữa Y và Dược.
IV. Thi kể chuyện - Phát biểu.
Tổng kết đánh giá CHỦ ĐỀ 8: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG
 (3 tiết)
I. MỤC TIÊU: Sau buổi học này HS phải:
1. Kiến thức: 
 - Hiểu được vị trí xã hội và tầm quan trọng của một số nghề thuộc ngành xây dựng.
 - Biết một số thông tin cơ bản về nghề xây dựng
2. Kỹ năng: Hiểu và trình bày một số nghề thuộc ngành xây dựng theo bản mô tả nghề.
3. Thái độ: Có ý thức liên hệ bản thân trong việc chọn nghề.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
 - Sưu tầm các tài liệu , sách tham khảo để có kiến thức cần thiết về ngành xây dựng.
 - Liên hệ với chính quyền địa phương để nắm được qui định hoạch xây dựng của 
thành phố...
 - Chuẩn bị trò chơi về đề tài xây dựng.
2. Học sinh:
 - Chuẩn bị nội dung theo bản mô tả nghề về ngành xây dựng
 - Cử người kể chuyện hoặc hát các bài hát liên quan đến lĩnh vực xây dựng
III. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ: 
1. Ổn định lớp
2. Tổ chức hướng theo nhóm, cử HS dẫn chương trình, thư kí nhóm trưởng.
3. Gợi ý tiến trình.
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Tổ chức lớp hoạt động theo nhóm, cử người dẫn 
chương trình (NDCT)
- Hướng dẫn học HS thảo luận theo chủ đề
- Lắng nghe phát biểu của HS
- Gợi ý
I. ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề xây Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa và tầm 
dựng quan trọng của nghề xây dựng
- Có từ lâu đời do việc trú ngụ của con người NDCT: Mời bạn nêu lên lịch sử hình thành 
trong các hang động trở nên chật hẹp thiếu thốn. của nghê xây dựng?
Lắng nghe ý kiến của HS và gợi ý - HS thảo luận theo nhóm và phát biểu
- ý nghĩa: Là ngành tạo ra cơ sở hạ tầng cho mọi - Lắng nghe
hoạt động của xã hội loài người như: nhà cửa, cầu NDCT: Bạn cho biết ý nghĩa và tầm quan 
đường, công trình... trọng của nghề?
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề - HS thảo luận theo nhóm và phát biểu
1. Đối tượng lao động: Đa dạng và phong phú Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu 
tuỳ theo từng chuyên môn cầu của nghề xây dựng ?
2. Nội dung lao động: Gồm các công đoạn
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Xác định mục đích NDCT: Bạn cho biết đặc điểm và yêu cầu 
sử dụng của công trình, các yêu cầu về công của nghề xây dựng
nghệ, đất đai -> phải lập dự án đầu tư và luận - HS thảo luận và phát biểu theo nhóm
chứng kinh tế kĩ thuật.
Giai đoạn chuẩn bị xây dựng: Khảo sát, thiết kế, 
ký kết hợp đồng, chuẩn bị cho ngày khởi công 
công trình.
- Giai đoạn xây lắp gồm:
+ Đào, san lặp mặt bằng 2. Triển vọng của nghề dung chính của chủ đề. Qua chủ đề thu 
Việt Nam là đất nước đang thực hiện công cuộc hoạch được những gì ?
công nghiệp hoá vì phải xây dựng rất nhiều cơ sở 
hạ tầng cho nhiều ngành do đó cần rất nhiều các 
cán bộ thuộc lĩnh vực xây dựng.
Tổng kết đánh giá: 
GV gọi HS trình bày
1. Nội dung chính của bài chủ đề là gì?
2. Hãy liên hệ bản thân trong công việc chọn 
nghề trong tương lai. GV: Lắng nghe ý kiến phát biểu, nhận xét. dung.
GV kết luận: - Lập kế hoạch nghề nghiệp là gì?
- Mỗi học sinh cần phải xác định một dự định HS: Trao đổi đưa ra ý kiến trong nhóm
nghề nghiệp để phấn đấu, nhờ có dự định này mà - Đại diện nhóm phát biểu.
nó trở thành động cơ để thúc đẩy học sinh học tập - NDCT: Thực hiện kế hoạch nghề nghiệp 
tốt các môn học liên quan đến nghề định chọn. như thế nào?
Do đó mỗi học sinh tự bản thân mình cần nói lên HS: Thảo luận nhóm.
nguyện vọng nghề nghiệp tương lai. Trong quá 
trình xây dựng kế hoạch nghề nghiệp thì học sinh 
nên tham khảo ý kiến của thầy cô giáo, cha mẹ, NDCT: Xin mời các tổ phát biểu ý kiến.
những ý kiến của người đi trước để chúng ta có HS lắng nghe.
thể vạch ra được con đường để đạt được ước mơ 
đó NDCT: Phát bản kế hoạch nghề nghiệp 
Để làm được điều này học sinh cần: tương lai.
- Tham gia một số hoạt động ngoài giờ lên lớp, HS hoàn thiện bản kế hoạc mô tả nghề.
tham gia các buổi hoạt động hướng nghiệp, các NDCT: Đề nghị đại diện một số bạn ở các 
buổi học nghề, các buổi lao động sản xuất. nhóm đọc bản kế hoạch nghề.
- Có kế hoạch củ thể để phấn đấu trong học tập, 
trong tu dưỡng đạo đức, trong rèn luyện sức 
khỏe. NDCT: Xin mời đại diện các nhóm lên 
- Chú ý sưu tầm những tài liệu liên quan đến biểu diễn các trò chơi (nếu có) hoặc tham 
nghề định chọn. gia văn nghệ hát các bài hát liên quan đến 
GV: Lắng nghe các kế hoạch nghề nghiệp và các nghề.
nhận xét.
GV: Theo dõi các bài phát biểu và nhận xét kết NDCT: Mời đại diện các nhóm nói lên cảm 
quả đạt được sau buổi thảo luận nghĩ của mình và những thu hoạch qua 
Tổng kết đánh giá buổi thảo luận.
- Em cho biết mục tiêu của bài học ?
- Em hãy cho biết nhận thức của mình qua buổi 
hội thảo.
- GV tổng kết lại buổi thảo luận và lưu ý các em 
hãy đặt ra mục tiêu nghề nghiệp của mình thì cần 
phải ra sức phấn đấu trong học tập và trong rèn 
luyện.
 Hoạt động 3. Kết thúc thảo luận
 NDCT mời đại diện các nhóm lên phát 
 biểu cảm tưởng của mình và những thu 
 hoạch được qua buổi thảo luận.
 HS các nhóm trình bày ý kiến.
 Cả lớp nghe thầy cô tổng kết

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_lop_10_chu_de_689.doc