Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021

docx 7 Trang tailieuthpt 99
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021
 SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)
 Ngày soạn: 9/5/2021
PPCT: 33
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Về kiến thức:
 - Nắm được nét chính của tiến trình xâm lược của Pháp đối với nước ta.
 - Nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân 
ta, cắt nghĩa được nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh đó.
 - Thấy rõ bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX. 
 2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện lịch sử các cuộc đấu tranh của nhân dân một số 
nước Đông Nam Á. Năng lực so sánh, phân tích, nhận xét, rút ra mối quan hệ giữa lịch sử 
thế giới với lịch sử dân tộc.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, liên hệ, so sánh
 3. Phẩm chất
 - Yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm trước các vấn đề lịch sử. - Giáo dục 
tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc. 
 - Giáo dục lòng biết ơn đối với những người có công bảo vệ đất nước.
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1.Chuẩn bị của giáo viên:
 - Sách giáo khoa, một số tranh ảnh, tài liệu tham khảo phục vụ bài học..
 - Máy tính kết nối tivi.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, các tài liệu có liên quan.
- Tư liệu về lịch sử Việt Nam giai đoạnn 1858 - 1918
 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 * Ổn định lớp:
 1. Hoạt động mở đầu:
 a. Mục tiêu: 
 Với việc ho học sinh quan sát hình ảnh của Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết - Phan 
Bội Châu và Phan Châu Trinh, tạo hứng thú cho học sinh: những bức hình này nói lên điều 2.1862 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
 5.6.1862 Ký hiệp ước Nhâm Tuất 
 6.1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì 
 20.11.1873 Pháp đánh thành Hà Nội 
 18.8.1883 Pháp đánh vào Huế, triều đình ký hiệp ước Hác-măng
 6.6.1884 Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt 
 Bảng kê các sự kiện chính của phong trào yêu nước chống Pháp cuối TK XIX (1885 
 – 1896)
 Niên đại Sự kiện
 5.7.1885 Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế
 13.7.1885 Ra chiếu Cần vương 
 1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình 
 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy
 1885-1896 Khởi nghĩa Hương Khê 
 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế 
 Nửa cuối thế kỷ XIX Trào lưu cải cách Duy Tân 
 Bảng kê các sự kiện chính của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến năm 1918
 Niên đại Sự kiện
 1905 – 1909 - Phong trào Đông Du 
 1907 - Đông Kinh Nghĩa Thục 
 1908 - Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì 
 1916 - Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 
 1917 - Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên 
 1911 - Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước 
Mục 2. Những nội dung chủ yếu :
 Gợi ý cách làm:
 - GV nêu từng vấn đề về nội dung.
 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
 * Nội dung 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Bước 4: Kết luận, nhận định.
 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 a. Mục tiêu:
 Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức mới mà HS đã hđược lĩnh hội từ các bài học 
trước đây. Giúp các em có tư duy tốt, có khả năng phân tích, đánh giá các sự kiện.
 b. Nội dung: 
 GV củng cố kiến thức bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
 Câu 1. Chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng từ thời gian nào?
 A. Thế kỉ XVII B. Thế kỉ XVIII
 C. Đầu thế kỉ XIX D. Giữa thế kỉ XIX
 Câu 2. Biểu hiện của mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam trong thế kỉ XVIII là
 A. xung đột về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp tăng lên
 B. làng xóm xơ xác, tiêu điều, đời sống nhân dân cực khổ
 C. các cuộc bạo loạn và khởi nghĩa nông dân bùng phát trên phạm vi cả nước
 D. xã hội loạn lạc, nông dân bị bần cùng hóa
 Câu 3. Từ đầu thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế tiểu nông của Việt Nam bị 
 cản trở phát triển vì
 A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa hình thành
 B. Gặp phải trở lực lớn là chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến lỗi thời
 C. Tư tưởng sản xuất nhỏ, manh mún của đa số nông dân Việt Nam
 D. Kĩ thuật canh tác quá lạc hậu, không tạo ra năng suất cao
 Câu 4. Để nền kinh tế hàng hóa và thị trường dân tộc phát triển, yêu cầu đặt ra là gì?
 A. Thống nhất đất nước, thống nhất thị trường dân tộc
 B. Du nhập quan hệ sản xuất tư bản vào Việt Nam
 C. Xóa bỏ chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến lỗi thời
 D. Thay đổi kĩ thuật canh tác đã lạc hậu
 Câu 5. Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng 
 hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ gì đe dọa nền độc lập của nước ta?
 A. Nhà Thanh ở Trung Quốc lăm le xâm lược nước ta
 B. Nhật Bản tăng cường các hoạt động gây ảnh hưởng đến Việt Nam
 C. Chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông
 D. Phong kiến Xiêm triển khai kế hoạch bành trướng thế lực ở Đông Nam Á
 Câu 6. Thực dân Pháp triển khai âm mưu xâm lược Việt Nam thông qua hoạt động nào?
 A. Điều tra, tìm hiểu tình hình Việt Nam trong thời gian dài 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 a. Mục tiêu:
 Nhằm vận dụng kiến thức mà HS đã được học trong bài để giải quyết các vấn đề mới 
trong học tập và thực tiễn.
 b. Nội dung:
 Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS sánh tình hình xã hội Việt Nam thời phong kiến và 
những năm đầu thế kỷ XX?
 c. Sản phẩm: 
 - Hoàn thành bảng thống kê theo đúng yêu cầu, kiến thức ngắn gọc, dễ hiểu.
 GV giao nhiệm vụ cho HS.
 - Những giai cấp và tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX
 - Kĩ năng phân tích đề.
 - Vận dụng, liên hệ kiến thức lichh sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn.
 d. Cách thức thực hiện:
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS tra SGK kiến thức đã học để thảo luận theo yêu 
 cầu của GV.
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút.
 Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
 Bước 4: Kết luận, nhận định.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_11_tuan_36_nam_hoc_2020_2021.docx