Giáo án môn Toán Lớp 10 - Chủ đề: Phương trình quy về phương trình bậc hai

doc 6 Trang tailieuthpt 60
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 10 - Chủ đề: Phương trình quy về phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 10 - Chủ đề: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Giáo án môn Toán Lớp 10 - Chủ đề: Phương trình quy về phương trình bậc hai
 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Bước 1: Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1. Về kiến thức:
 + Biết dạng và giải phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình trùng phương, phương trình đưa về phương trình 
tích, một số dạng đặt ẩn phụ cơ bản;
 + Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của 
chúng;
 + Biết dạng và cách giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn; 
 + Biết cách biến đổi một số phương trình quy về phương trình bậc hai.
2. Về kĩ năng:
 + Giải thành thạo phương trình bậc hai;
 + Giải được một số phương trình quy về phương trình bậc hai: phương trình chứa ẩn dưới dấu căn;
 + Phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình trùng phương, phương trình đưa về phương trình tích; 
 + Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của 
chúng;
 + Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập.
3. Về thái độ:
 + Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
Bước 2: Các năng lực được hình thành sau khi dạy học chủ đề
 + Phát huy năng lực ngôn ngữ; 
 + Phát huy năng lực tính toán và suy luận lôgic;
 + phát huy năng lực giải quyết vấn đề;
 + Phát huy năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
 1 e) x4 8x2 9 = 0. 
Bước 5: Tổ chức các hoạt động học tập
Thời gian: 2 tiết
 Hoạt Phương pháp, Hình 
Tiết Mục đích Nội dung
 động kỹ thuật tổ chức Thức
 Nắm được dạng của phương trình chứa ẩn - Nhận dạng các phương trình + Thuyết trình - Tại 
 dưới dấu căn thức. chứa ẩn dưới dấu căn thức + Vấn đáp gợi lớp 
 - VD: mở
 1 A(x) B(x) với A(x) hoặc B(x) 
 là biểu thức bậc hai
 A(x) B(x) Với B(x) là biểu 
 thức bậc nhất.
 Các phương pháp giải phương trình chứa A(x) B(x) +Vấn đáp gợi - Tại 
 ẩn dưới dấu căn thức mở lớp 
 A(x) 0 B(x) 0 
 A(x) B(x) +Hoạt động cá 
 A(x) B(x)
 1 nhân và cặp đôi
 2 - VD: Giải các phương trình sau
 a) x2 2x 3 3x 3
 b) x2 2x+3 3x 1
 Các phương pháp giải phương trình chứa B(x) 0 +Vấn đáp gợi - Tại 
 A(x) B(x) 
 ẩn dưới dấu căn thức 2 mở lớp 
 A(x) B(x) 
 A(x) B(x) +Hoạt động cá 
 3 - VD: Giải các phương trình nhân, và Hđ 
 a) 3x 4 x 3 nhóm
 b) 2x 1 x 1
 3 2 1 4 nhóm
 b) 
 2 x 2 2x x 2
 x 2 4x 3
 c) 1 x
 3 2x
 24 15
 d) 2
 x 2 2x 8 x 2 2x 3
 Giải được phương trình trùng phương và Ví dụ: + Vấn đáp gợi - Tại 
 quy về trùng phương. a) x4 8x2 9 = 0. mở lớp 
2 
 b) ( x + 1)4 + ( x +3)4 = 16 +Thảo luận 
 nhóm
 Giải được phương trình dạng đạt ẩn phụ Ví dụ: + Vấn đáp gợi - Tại 
 đơn giản. a) (x2 + 2x)2 (3x + 2)2 = 0 mở lớp 
3 
 b) 2x4 + 3x3 – 3x2 + 3x + 2 = 0 +Thảo luận 
 nhóm
 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_10_chu_de_phuong_trinh_quy_ve_phuong_tr.doc