Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 11: Làm văn - Thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 8 Trang tailieuthpt 11
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 11: Làm văn - Thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 11: Làm văn - Thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 11: Làm văn - Thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Ngày soạn: 15/9/2019
Tiết 11: Làm văn 
 THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nắm được khái niệm về thao tác, phân tích, so sánh 
 b/ Thông hiểu: Xác định đúng các thao tác lập luận phân tích, so sánh trong 
những ngữ liệu cho trước 
 c/Vận dụng thấp: Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận gắn với các thao 
tác lập luận: phân tích, so sánh;
 d/Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận trong đó vận dụng kết hợp các 
thao tác lập luận: phân tích, so sánh
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài có sử dụng thao tác lập luận phân tích
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận có sử dụng 
thao tác phân tích
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: sử dụng thao tác phân tích
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về kiểu bài văn nghị luận
 c/Hình thành nhân cách: 
 -Biết nhận thức được ý nghĩa của của các thao tác lập luận trong lĩnh hội tạo 
lập văn bản
 -Có ý thức sử dụng các thao tác lập luận trong giao tiếp ngôn ngữ
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực giải quyết vấn đề: HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các 
đề văn Gv đưa ra, giải quyết được các tình huống GV đưa ra.
 - Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác 
địnhvà làm rõ thông tin, ý tưởng mới - phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để 
hoàn thành nội dung kiến thức bài học. Trình bày suy nghĩ và khái quát hóa thành các 
luận điểm.
 -Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết 
cách lắng nghe người khác, hòa giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân 
chủ.
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 + GV: Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa cũng như bên ngoài của chúng
 phân tích và tổng hợp trong đoạn trích? Phân tích bao giờ cũng gắn liền với tổng 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ hợp.
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 2. Mục đích của phân tích là làm rõ đặc 
 nhiệm vụ điểm về nội dung và hình thức, cấu trúc 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài 
 - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh rút của sự vật, hiện tượng, từ đó thấy được 
 ra Mục đích, yêu cầu của thao tác lập giá trị của chúng.
 luận phân tích. 3. Yêu cầu của phân tích:
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Yêu cầu: Phân tích nên gắn với tổng hợp 
 + GV: Từ việc tìm hiểu trên, em hiểu thế để khái quát lại luận điểm đã nêu.
 nào là phân tích trong văn nghị luận? Mục 
 đích, yêu cầu của thao tác này là gì? 
 + GV: Kể thêm một số đối tượng phân 
 tích trong các bài văn nghị luận (xã hội và 
 văn học)?
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ 
 HS Tái hiện kiến thức và trình bày.
 - Luận điểm (ý kiến, quan niệm): Sở 
 Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện 
 của sự đồi bại trong xã hội truyện Kiều 
 - Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm 
 + Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất 
 chính 
 + Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong 
 những kẻ làm cái nghề đồi bại, bất chính 
 đó: Giả làm người tử tế để đánh lừa một 
 cô gái ngây thơ, hiếu thảo; trở mặt một 
 cách trơ tráo; thường xuyên lừa bịp, tráo 
 trở. 
 HS trả lời cá nhân:
 - Mục đích của phân tích: làm rõ đặc 
 điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc và 
 các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của 
 đối tượng ( sự vật, hiện tượng ).
 - Khi phân tích cần chia tách đối tượng 
 thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan 
 hệ nhất định (qhệ giữa các yếu tố tạo nên 
 đối tượng, quan hệ nhân quả, qhệ giữa các 
 đối tượng với các đối tượng liên quan, 
 qhệ giữa người phân tích với đối tượng 
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 ra cách phân tích.
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 + GV: Bản chất của thao tác phân tích 
 trong văn nghị luận?
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 
 * Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh cách III. LUYỆN TẬP:
 luyện tập 1. Bài tập 1
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ 
 GV: Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 ngữ 
 liệu với 2 yêu cầu:
 + Phân tích cách phân chia đối tượng 
 trong đoạn trích nêu trên? 
 + Chỉ ra mối quan hệ giữa phân tích và 
 tổng hợp được thể hiện trong mỗi đoạn 
 trích?
 - GV: Lưu ý: việc phân tích thường dựa 
 trên các mối quan hệ: 2. Bài tập 2
 + Các yếu tố, các phương diện nội bộ tạo 
 nên đối tượng và quan hệ giữa chúng với 
 nhau 
 + Quan hệ giữa đối tượng với các đối 
 tượng liên quan (quan hệ nhân – quả, 
 quan hệ kết quả - nguyên nhân)
 + Thái độ, sự đánh giá của người phân 
 tích đối với các đối tượng được phân tích 
 Nhóm 1+2: Bài tập 1
 Nhóm 3+4: Bài tập 2
 Nhóm 1+2: Bài tập 1
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ 
 Các quan hệ làm cơ sở để phân tích:
 I. Quan hệ nội bộ của đối tượng (diễn 
 biến, các cung bậc tâm trạng của Thúy 
 Kiều): đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn 
 bế tắc 
 II. Quan hệ giữa đối tượng này với các 
 đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời 
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 ai cũng giữ lời cho người ta tin mình mới làm 
 được việc; Cần là làm việc phải siêng năng; 
 Kiệm là ăn ở dành dụm trong lúc no để phòng 
 lúc đói, lúc có đề phòng lúc khôngNgười 
 đạo đức là người đã ở trong đạo làm người 
 vậy. Đạo đức dã như thế thì không có mới, có 
 cũ, có đông, có tây nào nữa nghĩa là nhất 
 thiết đời nào, người nào cũng phải giữ đạo 
 đức, ấy mới là người trọn vẹn. Dầu nhà bác 
 học đề ra học thuyết nào khác nữa, cũng 
 không tài nào vượt qua khỏi chân lí của đạo 
 đức, nghĩa là đạo đức thì không bao giờ thay 
 đổi được. 
 (Phan Châu Trinh, Bài diễn thuyết về đạo 
 đức luân lí ĐôngTây, Giảng văn 9, Nhà sách 
 Khai Trí)
 a. Liên hệ, đối chiếu.
 b. Chỉ ra nguyên nhân – kết quả.
 c. Phân loại đối tượng. 
 d. Cắt nghĩa, bình giá.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
  4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Gợi ý:
 Phân tích tác dụng của biện pháp đảo Tác dụng của biện pháp đảo ngữ 
 ngữ và các động từ được sử dụng trong hai và các động từ được sử dụng :
 câu thơ sau của nhà thơ Hồ Xuân Hương-bài – Miêu tả hình ảnh thiên nhiên 
 Tự tình II: như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất 
 Xiên ngang mặt đất rêu từng đám với đất trời ;
 Đâm toạc chân mây đá mấy hòn – Đó là hình ảnh thiên nhiên qua 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ cảm nhận của người mang sẵn niềm 
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. phẫn uất và sự bộc lộ cá tính, bản lĩnh 
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện không cam chịu như muốn thách thức số 
 nhiệm vụ phận của Hồ Xuân Hương .
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
  5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_11_lam_van_thao_tac_lap_luan_phan_ti.doc