Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 11: Thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

doc 7 Trang tailieuthpt 8
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 11: Thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 11: Thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 11: Thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
Ngày soạn: 21/9/2019
Tiết PPCT: 11- Làm văn THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nắm được khái niệm về thao tác, phân tích, so sánh 
 b/ Thông hiểu: Xác định đúng các thao tác lập luận phân tích, so sánh trong những ngữ liệu 
cho trước 
 c/Vận dụng thấp: Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận gắn với các thao tác lập luận: 
phân tích, so sánh;
 d/Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận trong đó vận dụng kết hợp các thao tác lập 
luận: phân tích, so sánh
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài có sử dụng thao tác lập luận phân tích
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận có sử dụng thao tác phân 
tích
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: sử dụng thao tác phân tích
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về kiểu bài văn nghị luận
 c/Hình thành nhân cách: 
 -Biết nhận thức được ý nghĩa của của các thao tác lập luận trong lĩnh hội tạo lập văn bản
 -Có ý thức sử dụng các thao tác lập luận trong giao tiếp ngôn ngữ
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực giải quyết vấn đề: HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các đề văn Gv 
đưa ra, giải quyết được các tình huống GV đưa ra.
 - Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác địnhvà làm rõ 
thông tin, ý tưởng mới - phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để hoàn thành nội dung kiến 
thức bài học. Trình bày suy nghĩ và khái quát hóa thành các luận điểm.
 -Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết cách lắng nghe 
người khác, hòa giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ.
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
 Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần 
 GV cho HS tìm hiểu ngữ liệu sau: giải quyết của bài học.
 Trơ/cái hồng nhan/ với nước non / - Tập trung cao và hợp tác tốt để 
 Trong phép đảo ngữ, nữ sĩ đã đặt từ “trơ” lên đầu câu thơ gây giải quyết nhiệm vụ.
 một ấn tượng mạnh mẽ. Từ “trơ” đứng riêng ra, ăn hẳn một nhịp - Có thái độ tích cực, hứng thú. 
 vừa nói được thế lẻ loi, trơ trọi lại vừa nói đến sự vô duyên (trơ 
 ra). Từ “trơ” còn hàm chứa nhiều ngữ nghĩa hơn thế : “trơ” có 
 nghĩa là tủi hổ : “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” (Nguyễn 
 Du, Truyện Kiều) ; “trơ” cùng hàm ý mỉa mai cay đắng, xót xa 
 khi đi với tổ hợp từ “cái hồng nhan”, thì ra “hồng nhan” đi với 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 vụ 
 HS Tái hiện kiến thức và trình bày.
 - Luận điểm (ý kiến, quan niệm): Sở Khanh là kẻ 
 bẩn thỉu, bần tiện, đại diện của sự đồi bại trong 
 xã hội truyện Kiều 
 - Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm 
 + Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính 
 + Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ 
 làm cái nghề đồi bại, bất chính đó: Giả làm 
 người tử tế để đánh lừa một cô gái ngây thơ, hiếu 
 thảo; trở mặt một cách trơ tráo; thường xuyên lừa 
 bịp, tráo trở. 
 HS trả lời cá nhân:
 - Mục đích của phân tích: làm rõ đặc điểm về 
 nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ 
 bên trong, bên ngoài của đối tượng ( sự vật, hiện 
 tượng ).
 - Khi phân tích cần chia tách đối tượng thành 
 các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định 
 (qhệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ 
 nhân quả, qhệ giữa các đối tượng với các đối 
 tượng liên quan, qhệ giữa người phân tích với 
 đối tượng phân tích,...); đồng thời đi sâu vào 
 từng yếu tố, từng khía cạnh, chú ý đến mối quan 
 hệ giữa các yếu tố trong một chỉnh thể thống 
 nhất
 -Phân tích cụ thể bao giờ cũng gắn liền với tổng 
 hợp và khái quát
 - Khi phân tích bao giờ cũng phải kết hợp giữa 
 nội dung và hình thức.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ II. Cách phân tích 
 HS tìm hiểu cách lập luận phân tích trong các * Ví dụ 1; 2 (SGK)
 đoạn trích ở mục II, SGK tr26, từ đó xác định - Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: 
 cách phân tích ở từng đoạn văn: - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: 
 * Ví dụ 1; 2 (SGK) - Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân: 
 - Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: - Trong quá trình lập luận phân tích luôn gắn liền 
 Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng với khái quát tổng hợp 
 xấu Ví dụ 2: 
 - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: - Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: 
 Phân tích sức mạnh tác quái của đồng tiền - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: 
 thái độ phê phán và khinh bỉ của Nguyễn Du khi Cách phân tích: Chia, tách đối tượng thành các 
 nói đến đồng tiền yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định 
 - Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân: 
 Tác hại của đồng tiền ( Kết quả) vì một loạt hành 
 động gian ác, bất chính đều do đồng tiền chi 
 phối (nguyên nhân )
 - Trong quá trình lập luận phân tích luôn gắn liền 
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm 
 vụ 
 Các quan hệ làm cơ sở để phân tích:
 I. Quan hệ nội bộ của đối tượng (diễn biến, các 
 cung bậc tâm trạng của Thúy Kiều): đau xót, 
 quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc 
 II. Quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng 
 khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân 
 Diệu với bài Tì bà hành của Bạch Cư Dị 
 Nhóm 3+4: Bài tập 2
 Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật 
 trong Tự tình II
 - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và 
 cảm xúa. Chú ý phân tích các từ ngữ: văng vẳng, 
 trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí con 
 con
 - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: say – 
 tỉnh, khuyết – tròn, đi – lại 
 - Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân), 
 phép tăng tiến (san sẻ - tí – con con) Chú ý: 
 Thoạt nhìn sự thay đổi san sẻ - tí – con con là sự 
 giảm dần (tiệm thoái) nhưng ở đây xét về mức độ 
 cô đơn, sự thiệt thòi về tình cảm của tác giả thì 
 lại là tăng tiến 
 - Phép đảo trật tự cú pháp trong câu 5 và 6.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
  3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Trả lời: 1a,2d
 Câu hỏi 1: Mục đích cuối cùng của phân tích là gì? 
 a. Để thấy được giá trị, ý nghĩa của các sự vật, hiện 
 tượng.
 b. Để suy ra một nhận thức (hay kết luận) mới.
 c. Để thể hiện rõ chủ kiến của người viết.
 d. Để tìm hiểu nguồn gốc của sự vật, hiện tượng.
 Câu hỏi 2: Đọc đoạn văn sau được viết theo cách 
 phân tích nào?
 Đạo đức gồm cả luân lí mà luân lí chỉ là một 
 phần trong đạo đức mà thôi. Đã gọi là người thì phải 
 có nhân, nghĩa , lí , trí, tín, cần, kiệm. Nhân là có 
 lòng thương người; Nghĩa là làm việc phải; Lễ là ăn 
 ở cho có lễ độ; Trí để làm việc cho đúng; Tín là nói 
 với ai cũng giữ lời cho người ta tin mình mới làm 
 được việc; Cần là làm việc phải siêng năng; Kiệm là 
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 bài học
 2. Dặn dò: Học bài cũ và làm các bài tập phần 
 luyện tập
 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_11_thao_tac_lap_luan_phan_tich_nam_h.doc