Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 12: Làm văn - Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 6 Trang tailieuthpt 10
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 12: Làm văn - Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 12: Làm văn - Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 12: Làm văn - Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Ngày soạn: 21/9/2019
Tiết 12: Làm văn 
 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết: Nắm được khái niệm về thao tác, phân tích; 
 b/ Thông hiểu: Xác định đúng các thao tác lập luận phân tích trong những ngữ 
 liệu cho trước 
 c/Vận dụng thấp: Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận gắn với các thao 
tác lập luận: phân tích;
 d/Vận dụng cao: - Viết được bài văn nghị luận trong đó vận dụng kết hợp các 
thao tác lập luận: phân tích.
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về xã hội, 
văn học .
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: phân tích, đọc hiểu văn bản
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi sử dụng thao tác phân tích
 c/Hình thành nhân cách: có ý thức sử dụng thao tác lập luận phân tích.
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực giải quyết vấn đề: HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các 
đề văn Gv đưa ra, giải quyết được các tình huống GV đưa ra.
 - Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác 
địnhvà làm rõ thơng tin, ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để 
hoàn thành nội dung kiến thức bài học. Trình bày suy nghĩ và khái quát thành các 
luận điểm.
 -Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung. HS biết 
cách lắng nghe người khác, giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ 
 Mục đích cuối cùng của phân tích là gì? cần giải quyết của bài học.
 a. Để thấy được giá trị, ý nghĩa của các sự vật, hiện - Tập trung cao và hợp tác tốt 
 tượng. để giải quyết nhiệm vụ.
 b. Để suy ra một nhận thức (hay kết luận) mới. - Có thái độ tích cực, hứng 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 b. Tác hại của tự ti và tự phụ :
 -Tự ti: Dễ xa lánh mọi người, ít có điều 
 kiện học tập để tiến bộ, tự mình làm mất đi ý 
 chí tiến thủ, sống không hòa hợp với tập thể 
 và cộng đồng.
 -Tự phụ: Khó gần mọi người, dễ nảy sinh 
 chủ quan, không ọc hỏi được tập thể để tiến 
 bộ, dễ bị cô lập do lối sống ích kỉ, không hòa 
 hợp với cộng đồng.
 c. Khẳng định một thái độ sống hợp lí:
 Sống phải hòa hợp với mọi người trong 
 một quan hệ bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau, 
 cùng chia sẻ với nhau, học hỏi nhau để cùng 
 tiến bộ.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
 * Thao tác 2 : 2. Bài tập 2: Phân tích nghệ thuật sử 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm 
 -GV hướng dẫn HS đọc BT 2/SGK trang 43 xúc qua các từ: Lôi thôi, ậm oẹ
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ a. Xác định các ý chính cần có:
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. 
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ 
 -Học sinh trao đổi, thảo luận và đại diện trình 
 bày:
 -Học sinh viết đoạn văn (có vận dụng thao - Phân tích nghệ thuật đảo trật tự cú 
 tác lập luận phân tích) pháp
 a. Xác định các ý chính cần có:
 + Lôi thôi -> từ láy tượng hình chỉ sự lôi 
 thôi, luộm thuộm - Phân tích sự đối lập giữa 2 hình ảnh 
 + ậm oẹ -> từ láy tượng thanh chỉ âm sĩ tử và quan trường
 thanh to vướng trong cổ họng nên nghe không - Suy nghĩ về cách thi cử ngày xưa
 rõ tiếng b. Xác định cách lập luận: Tổng- 
 - Phân tích nghệ thuật đảo trật tự cú pháp phân- hợp
 + Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ / Sĩ tử vai đeo lọ 
 lôi thôi
 + ậm oẹ quan trường miệng thét loa / Quan 
 trường miệng thét loa ậm oẹ
 - Phân tích sự đối lập giữa 2 hình ảnh sĩ tử và 
 quan trường
 - Suy nghĩ về cách thi cử ngày xưa
 b. Xác định cách lập luận: Tổng- phân- hợp
 - Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, 
 cú pháp, hình ảnh
 - Nêu cảm nghĩ về cách thi cử ngày xưa và 
 liên hệ cách thi cử ngày nay.
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 làm được việc; Cần là làm việc phải siêng 
 năng; Kiệm là ăn ở dành dụm trong lúc no 
 để phòng lúc đói, lúc có đề phòng lúc 
 khôngNgười đạo đức là người đã ở trong 
 đạo làm người vậy. Đạo đức dã như thế thì 
 không có mới, có cũ, có đông, có tây nào 
 nữa nghĩa là nhất thiết đời nào, người nào 
 cũng phải giữ đạo đức, ấy mới là người trọn 
 vẹn. Dầu nhà bác học đề ra học thuyết nào 
 khác nữa, cũng không tài nào vượt qua khỏi 
 chân lí của đạo đức, nghĩa là đạo đức thì 
 không bao giờ thay đổi được. 
 (Phan Châu Trinh, Bài diễn thuyết 
 về đạo đức luân lí Đông Tây,Giảng văn 9, 
 Nhà sách Khai Trí)
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
  5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ Xác định đúng đoạn văn có sử dụng thao tác 
 + Chọn 1 vài đoạn văn nghị luận trong lập luận phân tích
 SGK Văn 11, chỉ ra thao tác lập luận 
 phân tích
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực 
 hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến 
 thức
 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 1. Củng cố: 
 - Học sinh nhắc lại những thao tác cơ 
 bản của lập luận phân tích trong văn 
 nghị luận
 - GV chốt lại những ý chính
 - HS viết thành bài văn hoàn chỉnh 1 
 trong 2 đề trên
 2. Dặn dò: Soạn các bài đọc thêm: 
 Khóc dương Khuê, Vịnh khoa thi 
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_12_lam_van_luyen_tap_thao_tac_lap_lu.doc