Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1,2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1,2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1,2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 04/9/2019 Tiết: 1,2 – Tiếng Việt TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: Nhận biết khái niệm về ngôn ngữ, lời nói cá nhân b/ Thông hiểu: Hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể c/Vận dụng thấp: Nhận diện được biểu hiện của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân trong văn bản d/Vận dụng cao: - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc trong lời nói cá nhân 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu liên quan đến tiếng Việt b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trong lĩnh hội và tạo lập văn bản 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về ngôn ngữ tiếng Việt c/Hình thành nhân cách: Có ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị trong sáng của Tiếng Việt -Biết phê phán những người làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản -Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập -Năng lực giải quyết vấn đề: HS lý giải được hiện tượng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay, thể hiện được quan điểm của cá nhân đối với hiện tượng "sáng tạo" ngôn ngữ ở lứa tuổi học sinh. -Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ được thái độ đúng đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo ra vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV. -Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể; hs cũng được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV văn hóa. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng đúng TV trong 2 lĩnh vực bút ngữ và khẩu ngữ, làm quen với các lời nói cá nhân được sáng tạo mới hiện nay. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ cần Có 2 em bé: giải quyết của bài học. Em bé A: Con muốn ăn cơm - Tập trung cao và hợp tác tốt để Em bé B bị khiếm thanh nên có cử chỉ: đưa tay và cơm vào giải quyết nhiệm vụ. miệng. - Có thái độ tích cực, hứng thú. GV: Như vậy em bé A đã dùng phương tiện gì để mẹ hiểu được ý em ? (ngôn ngữ) GV: Vây ngôn ngữ là gì ? GV: Có phải cá nhân nào cũng sử dung ngôn ngữ giống nhau Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 vụ HS trả lời - Lời nói cá nhân là sản phẩm vừa được tạo ra nhờ các yếu tố và quy tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. - Những nét riêng, sự sáng tạo của cá nhân khi dùng ngôn ngữ chung: giọng nói, vốn từ, sự chuyển đổi nghĩa cho từ, việc tạo ra từ mới, * Thao tác 3 : III/ Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập bằng hình thức 1. Bài tập 1 hoạt động nhóm Từ “ Thôi” in đậm được dùng với nghĩa: sự Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ mất mát, sự đau đớn. “ Thôi” là hư từ được Nhóm 1: Bài tập 1 nhà thơ dùng trong câu thơ nhằm diễn đạt nỗi Nhóm 2: Bài tập 2 đau của mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời Nhóm 3+4: Bài tập 3 cũng là cách nói giảm để nhẹ đi nỗi mất mát Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ quá lớn không gì bù đắp nổi. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm 2. Bài tập 2 vụ - Tác giả sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập kết Từng nhóm lần lượt trả lời hợp với hình thức đảo ngữ -> làm nổi bật sự Bài tập 1. :Từ thôi đã được dùng với nghĩa: sự phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn mất mát, sự đau đớn. Thôi là hư từ được nhà thơ uất của con người -> Tạo nên ấn tượng mạnh dùng như động từ nhằm diễn đạt nỗi đau của mẽ làm nên cả tính sáng tạo của HXH mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm, nói tránh để làm vơi đi nỗi đau Bài tập 3. Có thể khẳng định ngôn ngữ là tài mất mát người ở lại. sản chung của xã hội, lời nói là sản phẩm của Bài tập 2. Hai câu thơ của Hồ Xuân Hương từng cá nhân. Có thể nhận thấy mối quan hệ được sắp xếp theo lối đối lập: xiên ngang – đâm này qua bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí toạc; mặt đất – chân mây; rêu từng đám – đá Minh.: mấy hòn, kết hợp với hình thức đảo ngữ. Thiên - Sức gợi, sự liên tưởng của từ ngữ đã nhiên trong hai câu thơ như cũng mang theo nỗi khẳng định được sức sáng tạo của Bác, đặc niềm phẫn uất của con người. Nhà thơ sử dụng biệt là từ lồng. biện pháp đảo ngữ để làm nội tâm trạng phẫn uất +Từ lồng gợi nhớ đến Chinh phụ ngâm: của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của nhà Hoa dái nguyệt, nguyệt in một tấm / Nguyệt thơ. Các động từ mạnh như xiên, đâm kết hợp lồng hoa, hoa thắm từng bông / Nguyệt hoa, với các bổ ngữ như ngang, toạc thể hiện sự hoa nguyệt trùng trùng / Trước hoa dưới bướng bỉnh, ngang ngạnh của thi sĩ. nguyệt trong lòng xót đau. Từ lồng cũng gợi Bài tập 3. nhớ đến Truyện Kiều: Vàng gieo ngấn nước, - Sức gợi, sự liên tưởng của từ ngữ đã khẳng cây lồng bóng sân. định được sức sáng tạo của Bác, đặc biệt là từ - Cấu trúc so sánh mới lạ ở hai câu đầu lồng. (theo cấu trúc so sánh thông thường thì câu thơ - Cấu trúc so sánh mới lạ ở hai câu đầu (theo đầu là Tiếng hát như như tiếng suối). cấu trúc so sánh thông thường thì câu thơ đầu là - Điệp ngữ cuối câu 3 và đầu câu 4 (chưa Tiếng hát như như tiếng suối). ngủ) như chờ một kết thúc bất ngờ, độc đáo: vì - Điệp ngữ cuối câu 3 và đầu câu 4 (chưa ngủ) lo nỗi nước nhà. như chờ một kết thuc bất ngờ, độc đáo: vì lo nỗi nước nhà. Bài thơ Cảnh khuya của Bác là sản phẩm mang đậm dấu ấn phong cách sáng tạo, thể hiện được vẻ đẹp rất cổ điển nhưng cũng rất hiện đại của một thi sĩ – chiến sĩ. Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 * Từ “ Xuân” ( Hồ Chí Minh): + Nghĩa gốc: chỉ mùa đầu tiên trong năm. + Nghĩa chuyển: Chỉ sức sống mới, tươi đẹp. Bài 3/36. * “ Mặt trời” ( Huy Cận): + Nghĩa gốc: một thiên thể trong vũ trụ. + Dùng theo phép nhân hoá: chỉ hoạt động như người ( xuống biển). * “ Mặt trời” ( Tố Hữu): chỉ lí tưởng Cách mạng. * “ Mặt trời” ( Ng. Khoa Điềm): + MT 1: Chỉ một thiên thể trong vũ trụ. +MT 2: Chỉ đứa con của người mẹ, con là niềm tin, niềm hạnh phúc, mang lại ánh sáng cho cuộc đời người mẹ. Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1. Người ta học Chọn phương án đúng. tiếng mẹ đẻ chủ yếu qua: A- Các phương tiện truyền thông đại chúng B- Sách vở ở nhà trường C -Các bài ca dao, dân ca, những câu thành ngữ, tục ngữ,... D- Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và xã hội. 2. Nhà văn Nguyễn Tuân là người thích đi đây đi đó và đã có nhiều tùy bút kể về những chuyến đi của mình. Trong một tùy bút, tác giả dùng kết hợp ga bay thay cho sân bay. Điều đó chứng tỏ: A-Tác giả cho rằng kết hợp sân bay là kết hợp không chuẩn. B- Tác giả muốn mọi người dùng ga bay thay cho sân bay C- Tác giả là một nhà văn lớn, một bậc thầy của ngôn ngữ tiếng Việt D- Tác giả đã có một sáng tạo ngôn ngữ cá nhân dựa trên ngôn ngữ chung. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Tại sao các từ a. Từ mọn mằn là từ mới được tạo ra nhờ sau đây được gọi là từ mới: phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt: 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_11_tiet_12_tu_ngon_ngu_chung_den_loi_noi_ca.doc