Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1,2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1,2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1,2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 04/9/2019 Tiết: 1,2 – Tiếng Việt TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết: Nhận biết khái niệm về ngôn ngữ, lời nói cá nhân b/ Thông hiểu: Hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể c/Vận dụng thấp: Nhận diện được biểu hiện của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân trong văn bản d/Vận dụng cao: - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc trong lời nói cá nhân 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu liên quan đến tiếng Việt b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trong lĩnh hội và tạo lập văn bản 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về ngôn ngữ tiếng Việt c/Hình thành nhân cách: Có ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị trong sáng của Tiếng Việt -Biết phê phán những người làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản -Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập -Năng lực giải quyết vấn đề: HS lý giải được hiện tượng sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay, thể hiện được quan điểm của cá nhân đối với hiện tượng "sáng tạo" ngôn ngữ ở lứa tuổi học sinh. -Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ được thái độ đúng đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo ra vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV. -Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể; hs cũng được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng TV văn hóa. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng đúng TV trong 2 lĩnh vực bút ngữ và khẩu ngữ, làm quen với các lời nói cá nhân được sáng tạo mới hiện nay. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + Phương thức chuyển nghĩa của từ. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ HS Tái hiện kiến thức và trình bày. - Những nét chung của ngôn ngữ xã hội trong lời nói cá nhân: âm, tiếng, từ, ngữ cố định, quy tắc và phương tiện ngữ pháp chung, * Thao tác 2 : II/ Lời nói- sản phẩm riêng của cá GV hướng dẫn HS nắm được những nhân. biểu hiện của lời nói cá nhân. 1/ Khái niệm: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2/ Biểu hiện. + Theo em, thế nào là lời nói cá nhân? + Giọng nói cá nhân. + GV nêu VD và yêu cầu HS phân tích. + Vốn từ ngữ cá nhân. 1/Tại sao dù không nhìn mặt nhưng mình + Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng vẫn nhận ra ca sĩ nào đang hát? từ ngữ chung quen thuộc. 2/ Vốn từ ngữ của mỗi cá nhân giống + Việc sáng tạo từ mới. nhau không? Vì sao? + Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ tắc, phương thức chung. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện => Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói cá nhiệm vụ nhân là phong cách ngôn ngữ của nhà HS trả lời văn. - Lời nói cá nhân là sản phẩm vừa được tạo ra nhờ các yếu tố và quy tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. - Những nét riêng, sự sáng tạo của cá nhân khi dùng ngôn ngữ chung: giọng nói, vốn từ, sự chuyển đổi nghĩa cho từ, việc tạo ra từ mới, * Thao tác 3 : III/ Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập bằng hình 1. Bài tập 1 thức hoạt động nhóm Từ “ Thôi” in đậm được dùng với Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. “ Thôi” Nhóm 1: Bài tập 1 là hư từ được nhà thơ dùng trong câu Nhóm 2: Bài tập 2 thơ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi Nhóm 3+4: Bài tập 3 nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ cách nói giảm để nhẹ đi nỗi mất mát Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện quá lớn không gì bù đắp nổi. nhiệm vụ 2. Bài tập 2 Từng nhóm lần lượt trả lời - Tác giả sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập Bài tập 1. :Từ thôi đã được dùng với kết hợp với hình thức đảo ngữ -> làm nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. Thôi là hư nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên mà 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 VD/ SGK 35. lời nói. Còn lời nói hiện thực hóa - Từ VD trên, chốt ý: Quan hệ giữa ngôn ngôn ngữ, tạo sự biến đổi và phát ngữ chung và lời nói cá nhân? triển cho ngôn ngữ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ HS trả lời - Từ “ khôn, dại” xuất phát từ triết lí dân gian “ ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác” → ý thức chủ động, biết trước tình thế xã hội để chọn cách ứng xử đúng đắn. - Ngôn ngữ chung là cơ sở sản sinh ra lời nói Lời nói cá nhân là kết quả hiện thực hóa của ngôn ngữ. Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức VI/ Luyện tập * Thao tác 5 : 1. Bài tập 1 GV hướng dẫn HS luyện tập bằng hình thức hoạt động 2. Bài tập 2 nhóm 3.Bài tập 3. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 3: Bài tập 1 Nhóm 2: Bài tập 2 Nhóm 1: Bài tập 3 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Từng nhóm lần lượt trả lời Bài tập 1/ 35. Nách: + Nghĩa gốc:Mặt dưới chỗ nách tay nối với ngực. + Nghĩa mới: Chỉ góc tường, vị trí giao nhau giữa hai bức tường tạo nên một góc( Nghĩa chuyển theo phép ẩn dụ). Bài tập 2/ 36. * Từ “ Xuân”( Hồ Xuân Hương): vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ sức sống nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ. * Từ “ Xuân” ( Nguyễn Du): vẻ đẹp người con gái trẻ tuổi. * Từ “ Xuân” ( Nguyễn Khuyến): + Chất men say nồng cảu rượu ngon. + Nghĩa bóng: Chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, tình cảm thắm thiết của bạn bè. * Từ “ Xuân” ( Hồ Chí Minh): 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Tại sao a. Từ mọn mằn là từ mới được tạo ra nhờ các từ sau đây được gọi là từ mới: phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng a. Từ mọn mằn Việt: b. Từ giỏi giắng - Dựa vào các từ có phụ âm đầu là m c. Từ nội soi (chẳng hạn: muộn màng). - HS thực hiện nhiệm vụ: - Dựa vào thanh điệu (thanh huyền). - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm - Từ mọn mằn dùng để chỉ một vật nào đó vụ: nhỏ bé, ra đời muộn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ b. Từ giỏi giắng cũng là từ mới được tạo Bước 3: HS báo cáo kết quả thực ra nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong hiện nhiệm vụ tiếng Việt. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến - Dựa vào các từ chỉ sự đảm đang, tháo thức vát của một người nào đó: giỏi giang, nhanh nhẹn. - Dựa vào những từ chỉ hình dáng: nhỏ nhắn. c. Từ nội soi là thuật ngữ dùng trong y học mới được tạo ra trong thời gian gần đây nhờ vào phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt: - Từ nội dùng để chỉ những gì thuộc về bên trong: nội tâm, nội thất - Từ soi dùng để chỉ hoạt động dùng ánh sáng chiếu vào. - Nội soi chính là dùng phương pháp đưa một ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có thể quan sát và phát hiện ra bệnh lí của con người. 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Sáng tác - Bài thơ đúng chủ đề: Mẹ, thể lục bát - Chỉ ra ngôn ngữ chung và ngôn ngữ cá nhân. 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_11_tiet_12_tu_ngon_ngu_chung_den_loi_noi_ca.doc