Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 13: Đọc thêm - Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 13: Đọc thêm - Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 13: Đọc thêm - Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 20/9/2019 Tiết 13: Đọc thêm Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết:Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp);- Nêu được ngắn gọn thông tin cơ bản về tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục) - Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. b/ Thông hiểu:Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. c/Vận dụng thấp:Xác định tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn qua bài thơ d/Vận dụng cao: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ (hay những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo trong văn bản 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài thơ trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ trung đại c/Hình thành nhân cách: -Yêu thương con người -Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc -Sống tự chủ -Sống trách nhiệm 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng của các tác giả được gửi gắm trong bài thơ; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ. -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhĩm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình. -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong mỗi tác phẩm B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn. Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 * Thao tác 1 : Đọc diễn cảm Bài Khóc Dương Khuê Chú ý nhịp thơ song thất lục bát (2 A. Tiểu dẫn: câu 7: 3 - 4 hoặc 3 - 2 - 2; 2 câu lục bát: - Giới thiệu: Dương Khuê (1839-1902) nhịp 2 - 2 - 2; 4 - 4, hoặc các nhịp biến người làng Vân Đình tỉnh Hà Đông đổi 3 - 5, 2 - 4...); giọng đọc cần thể hiện - Bài thơ lúc đầu có tên (Vãn đồng niên Vân sự xót xa, tiếc nuối, đau đán cố kìm nén Đình tiến sĩ Dương Thượng Thư) mà vẫn lộ ra, có gì như oán trách, có gì B. Đọc hiểu văn bản: như cam chịu. I. Đọc văn bản, bố cục HS Tái hiện kiến thức và trình bày. - Bố cục: 4 phần - Nguyễn Khuyến: 1835, quê Hà Nam. + 2 câu thơ đầu: nỗi đau ban đầu Dương Khuê: 1839, quê Hà Sơn Bình. + 20 câu tiếp: Hồi tưởng lại những kỷ niệm - Hai người kết bạn từ thuở thi đậu, về tình bạn Nguyễn Khuyến bỏ quan về quê, Dương + 12 câu tiếp; Tâm trạng day dứt khi bạn Khuê vẫn làm quan. Nhưng cả hai vẫn giữ dứt áo ra đi. tình bạn gắn bó. + 4 câu thơ cuối: Trở lại nỗi đau mất bạn - Nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến làm II. Tìm hiểu văn bản bài thơ này khóc bạn. 1. Nội dung: - Bài thơ viết bằng chữ Hán có nhan đề là - Hai câu đầu: Nỗi xót xa khi nghe tin bạn : Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương mất. Câu thơ như một tiếng thở dài. nỗi mất Thượng thư. Có bản dịch là Khóc bạn. mát ngậm ngùi như chia sẻ với trời đất. Nhịp Lâu nay quen gọi là Khóc Dương Khuê. điệu câu thơ cũng tạo nên sự nghẹn ngào, - Sau này tự tác giả dịch ra chữ Nôm. xót xa. Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Bước 1: Gv giao nhiệm vụ - Từ câu 3 đến câu 22: Tình bạn chân thành, Nhóm 1 thuỷ chung gắn bó, tiếng khóc như giãi bày, Nhận xét sơ bộ về tình bạn sau khi tiếp làm sống lại những kỉ niệm của tình bạn cận bài thơ? Giá trị nghệ thuật qua cách thắm thiết: tiếng khóc mang cảm hứng nhân dùng từ ở 2 câu thơ đầu? sinh của kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc. Nhóm 2. Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người được thể hiện như thế nào? - Những câu thơ còn lại: Nỗi hẫng hụt mất Nhóm 3. mát. Mất bạn, Nguyễn Khuyến hẫng hụt, Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật như mất đi một phần cơ thể. Những hình tu từ thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ ảnh, điển tích càng tăng thêm nỗi trống vắng khi bạn qua đời? Em hiểu câu thơ này như khi bạn không còn. thế nào? Rượu ngon không có bạn hiền Không mua, không phải không tiền không mua? Nhóm 4. Đọc lại bài thơ. Phân tích diễn biến tâm trạng của tác giả trong bài thơ? Rút ra ý nghĩa? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 điển tích, âm điệu của câu thơ song thất lục bát, nhân vật trữ tình tự bộc lộ tâm trạng. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Thao tác 1 : A.Tiểu dẫn Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản - Hoàn cảnh sáng tác: Bài vịnh khao thi -Đọc diễn cảm Hương (có bản ghi là Lễ xướng danh khoa Chú ý cách ngắt nhịp của thể thơ thi Đinh Dậu) là bài thơ thuộc đề tài thi cử, thất ngôn bát cú Đường luật, giọng điệu thể hiện thái độ mỉa mai phẫn uất của nhà trào phúng cay độc, manh mẽ của Tú thơ đối với chế độ thi cử đương thời và con Xương để đọc cho phù hợp những câu thơ đường khoa cử của riêng ông. có phép đối, những động từ, từ láy độc B. Đọc hiểu văn bản đáo. I. Đọc văn bản, thể thơ, bố cục Thao tác 2: Tổ chức cho HS phát biểu cá + Thể thơ: Thất ngôn bát cú, nhân: + bố cục: Đề thực luận kết Bước 1; GV giao nhiệm vụ II. Tìm hiểu văn bản 1. Hai câu đề 1. Nội dung: Cho biết cảnh trường thi được tác giả - Hai câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi miêu tả như thế nào? - Bốn câu tiếp: Cảnh trường thi nhốn nháo ô hợp. 2. Hai câu thực và hai câu luận - Hai câu cuối: Thức tỉnh các sĩ tử và nỗi GV hỏi: Nét đặc sắc của trong cặp xót xa của nhà thơ trước cảnh mất nước. đối như thế nào và thể hiện điều gì? Các từ láy lôi thôi, ậm oẹ thuộc loại từ láy gì? Ý nghĩa biểu vật và biểu cảm của chúng. 3. Hai câu kết Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước hiện thực trường thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ ở hai câu cuối? GV: Qua bài thơ em hãy nêu nghệ thuật và văn bản trên có ý nghĩa như thế nào? Liên hệ đến việc thi cử hiện nay? HS đọc từ 3 - 4 lần toàn bài thơ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 2. Nghệ thuật: 1.Hai câu đề - Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, am thanh đảo HS đọc lại, phát hiện từ đáng chú ý. trật tự cú pháp; Chủ yếu mang tính tự sự: kể lại - Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bộc lộ sự cuộc thi năm Đinh Dậu. Theo thông lệ do hài hước châm biếm; nhà nước mở, cứ 3 năm 1 lần. 3. Ý nghĩa văn bản Nét đặc biệt: thí sinh Hà Nội và Bài thơ cho người đọc thấy được thái độ Nam Định thi chung ở Nam Định (theo trọng danh dự và tâm sự lo nước thương đời 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 mất đi ,qua đi. Câu hỏi 2: Từ thôi được lặp ba lần trong câu: “Biết thôi,thì thôi thì thôi mới là!”góp phần thể hiện nội dung gì? a. Tác giả muốn Dương Khuê không nhắc đến chuyện tuổi già. b. Tác giả như muốn quên đi thật nhanh những điều bất đắc dĩ. c. Tác giả ngậm ngùi về tuổi già cuả mình và bạn. d. Tác giả dự cảm về sự ra đi của mình và bạn. Câu hỏi 3: Hình ảnh quan sứ và mụ đầm được nói đến trong hai câu luận cho thấy điều gì? a. Tầm quan trọng của khoa thi năm Đinh Dậu. b. Sự khoa trương của khoa thi năm Đinh Dậu. c. Quy mô rộng rãi và to lớn của khoa thi năm Đinh Dậu. d. Sự thiếu tôn nghiêm và có phần lố bịch của khoa thi năm Đinh Dậu. Câu hỏi 4: Ý nào không đúng có trong nội dung của hai câu kết? a. Là lời kêu gọi các sĩ tử hãy đem tài năng ra phục vụ đất nước. b. Là sự nhận ra hiện trạng đất nước của Tú Xương. c. Là sự đánh thức cuả tác giả đối với lương tri, lương tâm của những trí thức lúc bấy giờ. d. Bộc lộ thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước thương đời của tác giả. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố: - Nỗi lòng của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bạn mất? - Cảnh trường thi năm Đinh Dậu, qua đó nêu rõ thái độ, tâm trạng của Trần Tế Xương trong bài Vịnh khoa thi hương 2. Dặn dò: Học bài và đọc thuộc 2 bài thơ 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_11_tiet_13_doc_them_khoc_duong_khue_nguyen_k.doc