Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 13: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 13: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 13: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 25/9/2019 Tiết 13 - Hướng dẫn đọc thêm Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết:Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp);- Nêu được ngắn gọn thông tin cơ bản về tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục) - Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. b/ Thông hiểu:Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. c/Vận dụng thấp:Xác định tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn qua bài thơ d/Vận dụng cao: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ (hay những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo trong văn bản 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài thơ trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ trung đại c/Hình thành nhân cách: -Yêu thương con người -Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc -Sống tự chủ -Sống trách nhiệm 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng của các tác giả được gửi gắm trong bài thơ; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ. -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhĩm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình. -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong mỗi tác phẩm B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ cần - Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) giải quyết của bài học. - Chuẩn bị bảng lắp ghép - Tập trung cao và hợp tác tốt để * HS: giải quyết nhiệm vụ. - Nhìn hình đoán tác giả Nguyễn Khuyến, Tú Xương - Có thái độ tích cực, hứng thú. - Lắp ghép tác phẩm với tác giả Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 thơ? Giá trị nghệ thuật qua cách dùng từ ở 2 câu chung gắn bó, tiếng khóc như giãi bày, làm sống lại thơ đầu? những kỉ niệm của tình bạn thắm thiết: tiếng khóc Nhóm 2. mang cảm hứng nhân sinh của kẻ sĩ bất lực trước Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người thời cuộc. được thể hiện như thế nào? Nhóm 3. Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật tu từ - Những câu thơ còn lại: Nỗi hẫng hụt mất mát. Mất thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua bạn, Nguyễn Khuyến hẫng hụt, như mất đi một phần đời? Em hiểu câu thơ này như thế nào? cơ thể. Những hình ảnh, điển tích càng tăng thêm Rượu ngon không có bạn hiền nỗi trống vắng khi bạn không còn. Không mua, không phải không tiền không mua? Nhóm 4. Đọc lại bài thơ. Phân tích diễn biến tâm trạng của tác giả trong bài thơ? Rút ra ý nghĩa? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ HS nối nhau đọc diễn cảm từ 1 - 2 lần toàn bài. Nhận xét kết quả đọc. Nhóm 1 trình bày: Câu thơ như tiếng thở dài - Hư từ : Thôi Tiếng than nhẹ nhàng, gợi cảm, đau đột ngột khi vừa nghe tin bạn mất. - Cách xưng hô : Bác: Sự trân trọng tình bạn người cao tuổi. - Hình ảnh : Man mác, ngậm ngùi: → nỗi mát mát như chia sẻ với đất trời. Nhịp điệu câu thơ cũng tạo nên sự nghẹn ngào chua xót. Nghệ thuật nói giảm, cách dùng hư từ và những hình ảnh mang tính tượng trưng, làm nhẹ nỗi đau đớn khi nghe tin bạn mất. Nhóm 2 trình bày: -Tiếng khóc như giãi bày, làm sông lại những kỉ niệm của tình bạn thắm thiết:, hay tiếng khóc mang cảm hứng nhân sinh của kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc. - Cùng thi đậu, cùng vui chơi, cùng nhau uống 2. Nghệ thuật: Cách sử dụng từ và hình ảnh, sử rượu, cùng gặp nhau một lần, cả hai cùng sống dụng điển tích, âm điệu của câu thơ song thất lục trong cảnh hoạn nạn và cùng đang trong tuổi già. bát, nhân vật trữ tình tự bộc lộ tâm trạng. Tình bạn keo sơn, thắm thiết. Bộc lộ nỗi niềm trong tâm trạng thầm kín với nỗi đau thời thế. 3. Ý nghĩa văn bản Nhóm 3 trình bày:Mất bạn Nguyễn Khuyến như Bài thơ giúp ta hiểu về tình bạn thuỷ chung, gắn mất đi một phần cơ thể. bó, hiểu thêm một khía cạnh khác của nhân cách - Muốn gặp bạn nhưng tuổi già không cho phép. Nguyễn Khuyến. Nay bạn mất, đau đớn vô cùng. - Mất bạn trở nên cô đơn : Rượu không muốn uống, thơ không muốn làm, đàn không gảy, giường treo lên. - Ngôn ngữ thơ đạt đến mức trong sáng tuyệt vời: Lặp 5 từ không trong tổng số 14 từ để diễn tả một cái không trống rỗng đến ghê gớm khi mất bạn. 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 cúa pháp, kết hợp với những từ giàu hình ảnh, âm thanh nhấn mạnh vào sự nhốn nháo ô hợp của trường thi. Sĩ tử thì nhếch nhác,lôi thôi. Trường thi đầy những cảnh chướng tai gai mắt(sĩ tử nhếch nhác, mụ đầm thì váy lê,..) 3. Hai câu kết Chủ yếu chuyển giọng trữ tình, lay gọi ai đó, thực chất là sĩ tử - những trí thức, những nhân tài đất nước trong hiện tại cần thấy sự nhục nhã của hoàn cảnh, thân phận, của đất nước mà căm ghét bọn ngoại bang, bọn sứ đầm, đừng quên nhục mất nước. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ [1]='b' - HS thực hiện nhiệm vụ: [2]='b' Câu hỏi 1: Nét nghĩa nào phù hợp với từ nhớ [3]='d' trong câu: “Nhớ từ thưở từ đăng khoa ngày [4]='a' trước”? a. Giữ lại trong trí óc điều đã cảm biết, nhận biết để rồi sau đó có thể tái hiện được. b. Tái hiện ra trong trí óc những điều trước đó đã từng nhận biết,cảm biết. c. Nghĩ đến với tình cảm tha thiết,muốn được gặp,được thấy người hay cảnh thân thiết nào đó hiện đang ớ cách xa. d.Nghĩ đến với nỗi buồn tiếc người vào hay những gì đó đáng quý mà vĩng viễn mất đi ,qua đi. Câu hỏi 2: Từ thôi được lặp ba lần trong câu: “Biết thôi,thì thôi thì thôi mới là!”góp phần thể hiện nội dung gì? a. Tác giả muốn Dương Khuê không nhắc đến chuyện tuổi già. b. Tác giả như muốn quên đi thật nhanh những điều bất đắc dĩ. c. Tác giả ngậm ngùi về tuổi già cuả mình và bạn. d. Tác giả dự cảm về sự ra đi của mình và bạn. Câu hỏi 3: Hình ảnh quan sứ và mụ đầm được nói đến trong hai câu luận cho thấy điều gì? a. Tầm quan trọng của khoa thi năm Đinh Dậu. b. Sự khoa trương của khoa thi năm Đinh Dậu. c. Quy mô rộng rãi và to lớn của khoa thi năm Đinh Dậu. d. Sự thiếu tôn nghiêm và có phần lố bịch của khoa thi năm Đinh Dậu. 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Khuê, Vịnh khoa Thi Hương + Tìm đọc các bài viết về Dương Khuê, Lịch sử khoa cử Việt Nam dưới thời phong kiến và Pháp thuộc. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố: - Nỗi lòng của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bạn mất? - Cảnh trường thi năm Đinh Dậu, qua đó nêu rõ thái độ, tâm trạng của Trần Tế Xương trong bài Vịnh khoa thi hương 2. Dặn dò: Học bài và đọc thuộc 2 bài thơ 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_11_tiet_13_khoc_duong_khue_nguyen_khuyen_vin.doc