Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 28/9/2019 Tiết 16: Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết:Nắm được khái niệm về thao tác, so sánh b/ Thông hiểu:Xác định đúng các thao tác lập luận so sánh trong những ngữ liệu cho trước c/Vận dụng thấp:Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận gắn với các thao tác lập luận so sánh; d/Vận dụng cao:Viết được bài văn nghị luận trong đó vận dụng kết hợp thao tác lập luận so sánh 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài có sử dụng thao tác lập luận so sánh b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận có sử dụng thao tác so sánh 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: sử dụng thao tác so sánh b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về kiểu bài văn nghị luận c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức được ý nghĩa của thao tác lập luận trong lĩnh hội tạo lập văn bản -Có ý thức sử dụng các thao tác lập luận trong giao tiếp ngôn ngữ 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực giải quyết vấn đề:HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các đề văn Gv đưa ra, giải quyết được các tình huống GV đưa ra. - Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để hoàn thành nội dung kiến thức bài học. Trình bày suy nghĩ và khái quát hóa thành các luận điểm. -Năng lực hợp tác:thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết cách lắng nghe người khác, hòa giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ. - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ cần Hãy so sánh hình ảnh trẻ thơ trong các câu thơ sau: giải quyết của bài học. Hai bức tranh về đời sống trẻ thơ: - Tập trung cao và hợp tác tốt để Miền Bắc thiên đường của các con tôi giải quyết nhiệm vụ. (Tố Hữu – Bài ca xuân 61) - Có thái độ tích cực, hứng thú. Tôi đã gặp những đứa em còm cõi Lên năm lên sáu tuổi đầu Cơm thòm thèm độn cám và rau Mới tháng ba đã ngóng mong đến tết Để được ăn cơm no có thịt (Phùng Quán – Chống tham ô lãng phí) Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 * Nhóm 1 - Tình cảm khi về thăm quê của hai tác giả Hạ Tri Chương và Chế Lan Viên trong hai bài thơ: + Điểm giống nhau: Đều rời quê hương đi xa từ lúc trẻ và trở về khi tuổi đã cao. Khi trở về đều trở thành người xa lạ trên quê hương mình. + Hai nhà thơ sống ở hai thời đại cách xa nhau hơn Bài tập 2. một nghìn năm, có tâm sự giống nhau: Khoảnh khắc Học cũng như trồng cây, mùa xuân được hoa, giật mình với những tiếc nuối, bâng khuâng. mùa thu được quả. * Nhóm 2 - Mùa xuân, mùa thu chỉ các giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch được ít, càng về sau thu hoạch được nhiều hơn. Học thì lúc đầu khó khăn. về sau Bài tập 3. hiểu dần, khôn lớn trưởng thành - có học vấn. So sánh ngôn ngữ trong hai bài thơ của bà Trồng cây thì tăng thu nhập kinh tế. Học tập thì Huyện Thanh Quan và Hồ Xuân Hương: trưởng thành về trí tuệ. + Giống nhau: + Khác nhau: * Nhóm 3 + Giống nhau: Cùng là thơ thất ngôn bát cú, đều tuân => Phong cách thơ Hồ Xuân Hương rất gần gũi, thủ cách gieo vần, luật đối chặt chẽ. bình dị tuy có phần chua xót nhưng vẫn tinh + Khác nhau: Thơ Hồ Xuân Hương dùng nhiều từ nghịch. ngữ gần gũi lời ăn tiếng nói hằng ngày như từ : tiếng Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ gà, trên bom, mõ thảm,và cả những từ có vần hiểm Hán Việt trang trọng như : hoàng hôn; mục tử; hóc như: cớ sao om; già tom; mõm mòmCó một cô thôn;và những thi liệu Hán học: ngàn mai; câu dùng nhiều từ Hán Việt “ Tài tử văn nhân ai đó dặm liêu và sử dụng điển cố, điển tích như tá?” Chương Đài. => Phong cách thơ Hồ Xuân Hương rất gần gũi, bình => Phong cách thơ Bà Huyện Thanh Quan dị tuy có phần chua xót nhưng vẫn tinh nghịch. trang trọng đài các. Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Bài tập 4. Việt trang trọng như : hoàng hôn; mục tử; cô - Tham khảo đoạn văn so sánh tương phản: thôn;và những thi liệu Hán học: ngàn mai; dặm Các cụ ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa những liêu và sử dụng điển cố, điển tích như Chương Đài. màu xanh nhạt...các cụ bâng khuâng vì tiếng => Phong cách thơ Bà Huyện Thanh Quan trang trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc trọng đài các. đúng ngọ. Nhìn một cô gái ngây thơ, xinh xắn, các cụ coi như đã làm một việc tội lỗi; ta thì * Nhóm 4 cho mát mẻ như đứng trước một cánh đỗng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi...,cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu...( Lưu Trọng Lư ). 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : So với người lính thú thời xưa trong ca -Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch dao Bước chân xuống thuyền nước mắt đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn như mưa, người nông dân nghĩa sĩ trong trong sáng, cảm xúc chân thành ; bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của -Nội dung: Thấy được sự khác nhau : hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu có điểm gì khác người lính xưa trong ca dao chỉ chiến đấu cho vua chúa, vì 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_11_tiet_16_luyen_tap_thao_tac_lap_luan_so_sa.doc