Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 6 Trang tailieuthpt 12
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Ngày soạn: 28/9/2019
Tiết 16: Làm văn
 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết:Nắm được khái niệm về thao tác, so sánh 
 b/ Thông hiểu:Xác định đúng các thao tác lập luận so sánh trong những ngữ 
liệu cho trước 
 c/Vận dụng thấp:Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận gắn với các thao 
tác lập luận so sánh;
 d/Vận dụng cao:Viết được bài văn nghị luận trong đó vận dụng kết hợp thao 
tác lập luận so sánh
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài có sử dụng thao tác lập luận so sánh
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận có sử dụng 
thao tác so sánh
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: sử dụng thao tác so sánh
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về kiểu bài văn nghị luận
 c/Hình thành nhân cách: 
 -Biết nhận thức được ý nghĩa của thao tác lập luận trong lĩnh hội tạo lập văn 
bản
 -Có ý thức sử dụng các thao tác lập luận trong giao tiếp ngôn ngữ
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 - Năng lực giải quyết vấn đề:HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các 
đề văn Gv đưa ra, giải quyết được các tình huống GV đưa ra.
 - Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác 
định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để 
hoàn thành nội dung kiến thức bài học. Trình bày suy nghĩ và khái quát hóa thành các 
luận điểm.
 -Năng lực hợp tác:thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết 
cách lắng nghe người khác, hòa giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân 
chủ.
 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Nhận thức được nhiệm vụ 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 sự giống nhau giữa các đối tượng.
 - So sánh tương phản: So sánh để thấy được 
 sự khác nhau giữa các đối tượng.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
 * Thao tác 1 : II. Luyện tập.
 Hướng dẫn HS LUYỆN TẬP Bài tập1.
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Tình cảm khi về thăm quê của hai tác 
 giả Hạ Tri Chương và Chế Lan Viên 
 Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: trong hai bài thơ:
 Nhóm 1: Bài tập 1. + Điểm giống nhau: 
 Nhóm 2: Bài tập 2 + Điểm khác nhau: 
 Nhóm 3: Bài tập 3 => Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan 
 Viên hơn một nghìn năm nhưng tâm 
 Nhóm 4: Bài tập 4 trạng khi xa quê trở về đều có những nét 
 tương đồng 
 Mỗi nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo 
 luận:
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 * Nhóm 1 
 - Tình cảm khi về thăm quê của hai tác giả Hạ 
 Tri Chương và Chế Lan Viên trong hai bài 
 thơ:
 + Điểm giống nhau: Đều rời quê hương đi xa 
 từ lúc trẻ và trở về khi tuổi đã cao. Khi trở về 
 đều trở thành người xa lạ trên quê hương 
 mình. Bài tập 2.
 + Hai nhà thơ sống ở hai thời đại cách xa Học cũng như trồng cây, mùa xuân được 
 nhau hơn một nghìn năm, có tâm sự giống hoa, mùa thu được quả.
 nhau: Khoảnh khắc giật mình với những tiếc 
 nuối, bâng khuâng. 
 * Nhóm 2 
 - Mùa xuân, mùa thu chỉ các giai đoạn khác Bài tập 3.
 nhau: ban đầu thu hoạch được ít, càng về sau So sánh ngôn ngữ trong hai bài thơ của 
 thu hoạch được nhiều hơn. Học thì lúc đầu bà Huyện Thanh Quan và Hồ Xuân 
 khó khăn. về sau hiểu dần, khôn lớn trưởng Hương:
 thành - có học vấn. + Giống nhau: 
 Trồng cây thì tăng thu nhập kinh tế. Học + Khác nhau: 
 tập thì trưởng thành về trí tuệ.
 => Phong cách thơ Hồ Xuân Hương rất 
 * Nhóm 3 gần gũi, bình dị tuy có phần chua xót 
 + Giống nhau: Cùng là thơ thất ngôn bát cú, nhưng vẫn tinh nghịch.
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ Nguyễn Trãi không phải là một ông 
 Xác định câu văn thể hiện lập luận so sánh tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp 
 trong đoạn trích sau : đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, 
 Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy 
 Nguyễn Trãi, đã từng ca ngợi Nguyễn Trãi như giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân 
 sau : “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như lúc bấy giờ, suốt đời tận tuỵ cho một lí 
 một ông tiên ở trong toà ngọc. Cái tài làm hay, tưởng cao quý. 
 làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ... 
 Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. 
 Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, 
 đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của 
 thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi 
 lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tuỵ cho một 
 lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của 
 dân tộc, là tỉnh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và 
 tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu 
 nước và tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rất xứng 
 đáng với lòng khâm phục và quý ưọng của 
 chúng ta. Ca ngợi người anh hùng của dân tộc, 
 chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của 
 Nguyễn Trãi!
 (Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh 
 hùng của dân tộc, dẫn theo Nguyễn Trãi - thơ 
 và đòi, Sđd)
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 GV giao nhiệm vụ: Xác định đúng các câu văn có sử 
 +Sưu tầm những bài tiểu luận, phê bình các tác dụng thao tác lập luận so sánh
 phẩm văn học có sử dụng thao tác lập luận so 
 sánh
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 1. Củng cố: - Học sinh nhắc lại những thao tác cơ 
 bản của lập luận so sánh trong văn NL
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_16_luyen_tap_thao_tac_lap_luan_so_sa.doc