Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 17,18: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

doc 9 Trang tailieuthpt 10
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 17,18: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 17,18: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 17,18: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 Ngày soạn: 02/10/2019
Tiết 17,18 – Đọc văn
 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
 ( Nguyễn Công Trứ)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết:-Nắm được những tri thức về thể hát nói là thể thơ dân tộc bắt đầu 
phổ biến rộng rãi từ TK XIX.
 b/ Thông hiểu:-Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính 
cách một nhà nho và hiểu được vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân 
mang ý nghĩa tích cực
 -Hiểu đúng nghĩa của khái niệm “ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối 
sống lập dị của một số người hiện đại
 c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn trình bày ý nghĩa của những lần xuất hiện từ 
ngất ngưởng.
 d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải 
nội dung,nghệ thuật của tác phẩm văn học.
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về văn bản hát nói
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài 
thơ, đoạn thơ
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về một bài thơ, đoạn thơ
 c/Hình thành nhân cách: sống có bản lĩnh,sống là chính mình
 4.Định hướng năng lực cho HS:
 -Năng lực giải quyết vấn đề: Tiếp nhận một thể loại văn học mới: hát nĩi, lý 
giải được "hiện tượng NCT" được thể hiện trong văn bản, thể hiện quan điểm cá nhân 
khi đánh giá cái tơi NCT.
 -Năng lực sáng tạo: Xác định được lối sống, phong cách sống NCT từ những 
gĩc nhìn khác nhau; HS trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình trước "hiện 
tượng NCT", nên cĩ những suy nghĩ sáng tạo.
 -Năng lực hợp tác: thảo luận nhĩm để giải quyết vđ GV đặt ra.
 -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ:cảm nhận được vẻ đẹp của 
ngơn ngữ văn học; nhận ra được những giá trị thẩm mý như cái đẹp/cái xấu; cái cao 
cả/cái thấp hèn...
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 HS Tái hiện kiến thức và trình bày.
 1. Tác giả: Nguyễn Công Trứ (1778- 
 1858)
 -Quê: Hà Tĩnh , xuất thân trong một gia 
 đình nhà nho nghèo.
 -Có tài, có cá tính, đỗ đạt làm quan nhưng 
 con đường làm quan gặp nhiều thăng 
 trầm.
 - Là người có công đầu với thể loại ca trù.
 2. Bài thơ :
 - Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ sáng tác 
 trong thời gian ông cáo quan về ở ẩn tại 
 quê nhà.(1848)
 - Thể loại : hát nói là thể tổng hợp giữa ca 
 nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp 
 với việc thể hiện con người cá nhân.
 - Đề tài: thái độ sống của bản thân theo lối 
 tự thuật.
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
 * Thao tác 1 : II. Đọc–hiểu:
 Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản 
 Bước 1: Gv giao nhiệm vụ 1. Cảm hứng chủ đạo :
 GV gọi hs đọc và hướng dẫn hs giải thích -Từ “ ngất ngưởng” : → thế cao chênh 
 từ khó. vênh, không vững, nghiêng ngã.
 * 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. → tư thế, thái độ cách sống ngang tàng, vượt 
 thế tục của con người.
 - Câu 1: Mọi việc trong trời đất chẳng có - Ngất ngưởng: Là phong cách sống nhất 
 việc nào không phải là phận sự của ta. quán của Nguyễn Công Trứ: Kể cả khi làm 
 - Câu 7: Đô môn: Kinh đô, Giải tổ chi quan, ra vào nơi triều đình, và khi đã nghỉ 
 niên: Năm cởi áo mũ. Năm cáo quan về hưu. Tác giả có ý thức rất rõ về tài năng và 
 hưu. bản lĩnh của mình.
 - Điển tích: Người Tái thượng – Chú thích 
 12.
 1. Hãy giải thích nội dung ý nghĩa từ 
 “ngất ngưỡng”? Từ nghĩa ấy em hãy xác 
 định cảm hứng chủ đạo của bài thơ? 2/ 6 câu đầu: Ngất ngưởng trong chốn 
 (hs trả lời cá nhân, gv nhận xét chốt ý) quan trường:
 2. Em hãy cho biết ý nghĩa câu mở đầu “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự”
 của bài thơ? Nhận xét cách biểu đạt của → mọi việc trong tời đất đều là phận sư của 
 nhà thơ? ông.
 => Tuyên ngôn về chí làm trai của nhà thơ. 
 3.Trong thời gian làm quan, NCT đã thể Quan niệm sống là hành động.
 hiện thái độ “ngất ngưởng” của mình như - Nêu những việc mình đã làm ở chốn quan 
 thế nào? trường và tài năng của mình:
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 của tác giả?
 Nhóm 3.
 Em nhận xét gì về cá tính và bản lĩnh của 
 tác giả ở 3 câu thơ cuối?
 Nhóm 4: 4. 3 câu thơ cuối: Tuyên ngôn khẳng định 
 4. Từ “ ngất ngưởng “ được tác giả làm cá tính, bản lĩnh:
 cảm hứng chủ đạo trong bài khẳng định + “ Chẳng trái Nhạc.. Nghĩa vua tôi cho 
 điều gì? trọn đạo sơ chung”
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ → khẳng định bản lĩnh, khẳng định tài năng 
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. sánh ngang bậc danh tướng. Tự khẳng định 
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện mình là bề tôi trung thành.
 nhiệm vụ +Câu thơ cuối:“ Trong triều ai ngất ngưởng 
 Nhóm 1+2: trả lời như ông”
 * Cách sống theo ý chí và sở thích cá 
 nhân: 6 câu đầu 4. Đặc sắc nghệ thuật: 
 + Cưỡi bò đeo đạc ngựa. Vận dụng thành công thể hát nói để bộc lộ 
 + Đi chùa có gót tiên theo sau. tài năng, nhân cách cũng như quan niệm 
 Chứng kiến cảnh ấy bụt cũng nực cười-> sống của tác giả. Giai điệu thơ hóm hỉnh, 
 Là những hành động khác thường, ngược trào phúng.
 đời, đối nghịch thậm chí lập dị với quan 
 điểm của các nhà nho phong kiến. Đó là III. Ý nghĩa văn bản:
 một cá tính nghệ sĩ, sống phóng túng, tự Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện 
 do, thích gì làm nấy, sống theo cách riêng trong hình ảnh “ông ngất ngưởng”: từng 
 của mình. làm nên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do 
 - Quan niệm sống: phóng khoáng, bản lĩnh sống mạnh mẽ, ít 
 + “ Được mất ... ngọn đông phong” nhiều có sự phá cách về quan niệm sống, 
 ->NCT không màng đến chuyện khen vượt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo 
 chê được mất của thế gian, sánh mình với phong kiến.
 bậc danh tướng, khẳng định lòng trung 
 với vua, nhấn mạnh thái độ sống ngất 
 ngưởng. Sống ung dung yêu đời vượt thế 
 tục nhưng một lòng trung quân. 
 + “Khi ca khi tùng” “khi” lặp đi lặp lại 
 tạo cảm giác vui vẻ triền miên .
 + “ Không tục”: không phải là Phật, 
 không phải là tiên, không vướng tục , 
 sống thoát tục, sống không giống ai, sống 
 ngất ngưởng.
 * Nhóm 3 
 - Câu cuối: vừa hỏi vừa khẳng định: 
 mình là một đại thần trong triều, không có 
 ai sống ngất ngưởng như ông cả.
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 ngưởng là gì?
 a. Dùng để chỉ một tư thế nghiêng ngả, 
 không vững đến mức chực ngã.
 b. Dùng để chỉ một dáng điệu, cử chỉ 
 khônng nghiêm chỉ, không đứng đắn.
 c. Dùng để chỉ tư thế nằm không ngay 
 ngắn, không nghiên chỉnh, lộn xộn.
 d. Dùng cho một ai đó tự nghĩ mình hơn 
 người, luôn coi thường người khác.
 Câu hỏi 4: Thực chất thái độ sống ngất 
 ngưởng ở Nguyễn Công Trứ là gì?
 a. Coi thường tất cả, chỉ coi trọng bản 
 thân.
 b. Vươn lên trên thế tục, sống khác đời, 
 khác người.
 c. Sống lệ thuộc vào người khác, và 
 những thói quen cố hữu, nhàm chán.
 d. Không dám sống hết mình cho mình 
 và cho người, lo sợ dư luận xã hội.
 Câu hỏi 5: Câu “Vũ trụ nội mạc phi 
 vận sự” cho thấy Nguyễn Công Trứ là 
 con người như thế nào? 
 a. Có trách nhiệm cao với cuộc đời.
 b.Có tài năng xuất chúng, hơn người.
 c. Có niềm tin sắt đá vào bản thân.
 d.Có lòng yêu nước tha thiết.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực 
 hiện nhiệm vụ 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến 
 thức
  4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ 
 Đọc đoạn thơ sau và trả lời các 1/ Nội dung chính của đoạn thơ : 
 câu hỏi: Nguyễn công Trứ với lối sống ngất ngưởng 
 Vũ trụ nội mạc phi phận sự, khi đương chức, đương quyền.
 Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng. 2/ Câu thơ Vũ trụ nội mạc phi phận sự 
 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 sống ngất ngưởng?
 2. Dặn dò: - Học bài và đọc thuộc bài 
 thơ
 - Soạn bài : Luyện tập vận 
 dụng kết hợp các TTLL phân tích và so 
 sánh
 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_1718_bai_ca_ngat_nguong_nguyen_cong.doc