Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 20,21: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

doc 8 Trang tailieuthpt 8
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 20,21: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 20,21: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 20,21: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
Ngày soạn: 610/2019
Tiết 20,21 – Đọc văn
 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
 - Cao Bá Quát-
A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
 I. Tên bài học : Bài ca ngất ngưởng
II. Hình thức dạy học : DH trên lớp.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
 - Phương tiện, thiết bị: 
 + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
 + Máy tính, máy chiếu, loa...
 - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài ca ngất ngưởng
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
 a/ Nhận biết:Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp);- Nêu được ngắn gọn 
thông tin cơ bản về tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục)
 - Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
 b/ Thông hiểu:Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật 
được sử dụng trong văn bản.
 c/Vận dụng thấp:Xác định tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn qua bài thơ
 d/Vận dụng cao: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ (hay những 
sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo trong văn bản 
 2. Kĩ năng :
 a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình
 b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài thơ trung đại
 3.Thái độ :
 a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản
 b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ trung đại
 c/Hình thành nhân cách: -Yêu thương con người
 -Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc
 -Sống tự chủ
 -Sống trách nhiệm
 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 -Năng lực giải quyết vấn đề: Tiếp nhận một thể loại văn học mới: thể hành, lý giải được hiện 
tượng đời sống trong XHPK được thể hiện trong văn bản (học hành, thi cử, đỗ đạt, làm quan), thể 
hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá thái độ tác giả.
 -Năng lực sáng tạo: Xác định được tâm trạng và suy nghĩ CBQ từ những góc nhìn khác 
nhau; HS trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với vấn đề đề, nên có những suy nghĩ 
sáng tạo.
 -Năng lực hợp tác: thảo luận nhĩm để giải quyết vấn đề giáo viên đặt ra.
 -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ:cảm nhận được vẻ đẹp của ngơn ngữ văn 
học; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ như cái đẹp/cái xấu; cái cao cả/cái thấp hèn...
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần 
 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 3. Bố cục:
 4. Thể thơ:
 * HS quan sát SGK trả lời.
 + HS: Đọc bài thơ, thảo luận, phát biểu.
 Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức
 * Thao tác 1 : B. Đọc hiểu văn bản
 Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản I. Đọc- bố cục
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Giải nghĩa từ khó
 - Thể thơ: cổ thể- hành ca -> Một thể loại thơ cổ 
 + GV: Gọi HS đọc bài thơ, chú thích, thảo luận Trung Quốc có phần tự do về số tiếng, số câu, vần, 
 tìm bố cục bài thơ. nhịp điệu.
 + GV: Lưu ý về giọng điệu, nhịp. - Bố cục: 3phần
 + GV: đọc lại. + Bốn câu đầu: tiếng khóc cho cuộc đời bể dâu.
 + Tám câu tiếp: tiếng thở dài, oán trách bởi ý 
 thức sâu sắc về mâu thuẫn giữa khát vọng, hoài 
 bão của mình và thực tế cuộc đời trớ trêu, ngang 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ trái.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ +Ba câu cuối: tiếng kêu bi phẫn, tuyệt vọng
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm II. Tìm hiểu văn bản 
 vụ 1. Nội dung:
 - Bốn câu đầu: Tiếng khóc cho cuộc đời dâu bể: 
 Hình ảnh bãi cát dài mênh mông, nối tiếp nhau, hình 
 * 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. ảnh con đường như bất tận, mờ mịt, tình cảnh của 
 người đi đường.
 Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức + Đi một bước như lùi một bước, vừa là cảnh thực 
 vừa là tượng trưng cho con đường công danh gập 
 ghềnh của tác giả.
 - Hình ảnh bãi cát: Tượng trưng cho môi trường xã 
 hội, con đường đời đầy chông gai, gian khổ, nhọc 
 nhằn
 Thao tác 2: Tìm hiểu văn bản - Hình ảnh người đi trên cát: Tượng trưng cho con 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ người buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mưu 
 + GV: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ ảnh hưởng cầu sự nghiệp, công danh cho bản thân, cho gia 
 thế nào đến nội dung của nó? đình, dòng họ
 + GV: Hình ảnh bãi cát được miêu tả như thế + Mặt trời lặn mà vẫn còn đi, nước mắt rơi lã chã, 
 nào qua 4 câu thơ đầu? Hình ảnh bãi cát là hình tâm trạng đau khổ.
 ảnh thực hay đó là hình ảnh mang ý nghĩa tượng => Nhà thơ nhìn thấy con đường danh lợi đáng 
 trưng? Giải thích? chán đáng buồn, đầy chông gai.
 + GV: Giải thích thêm. - Tám câu tiếp: Tiếng thở than, oán trách bởi ý thức 
 Là người tài năng nhưng thi hội đậu hạng hai lại sâu sắc về mâu thuẫn giữa khát vọng, hoài bão của 
 bị đanh xuống hạng bét. Cả ba lần vào Huế thi mình và thực tế cuộc đời trớ trêu ngang trái.
 đình đều bị đánh hỏng + Nỗi chán nản vì tự mình hành hạ thân 
 + GV: Diễn biến tâm trạng của người khách đi xác, theo đuổi công danh và ước muốn trở thành 
 trên cát được thể hiện như thế nào ? ông Tiên có phép ngủ kĩ.
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + Sự cám dỗ của cái bả công danh đối với 
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. người đời.
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm + Nỗi băn khoăn, trăn trở: đi tiếp hay từ bỏ 
 vụ con đường công danh ? 
 a. Hình tượng bãi cát:
 - Mang ý nghĩa tả thực:
 + “Bãi cát dài lại bãi cát dài”
 Điệp từ: gợi lên hình ảnh những bãi cát nối 
 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
 quyền lợi) mà con người phải bôn tẩu - tất tả 
 xuôi ngược, khó nhọc mà vẫn đổ xô vào. Hai 
 câu thơ đã thể hiên sự chán ghét, khinh bỉ của 
 Cao Bá Quát đối với phường danh lợi. Ông muốn 
 đứng cao hơn bọn ấy, không muốn đi theo con 
 đường đau khổ ấy, nhưng chưa biết tìm lối rẽ nào 
 và đi về đâu, theo hướng nào.
 Hai câu tiếp: Đầu gió  tỉnh bao người tiếp tục 
 thể hiện tâm trạng chán ghét danh lợi và phường 
 danh lợi như kẻ say sưa trong quán rượu, thấy 
 quán rượu ngon, rượu thơm thì đua tìm đến và 
 say sưa thưởng thức một cách tầm thường. Danh 
 lợi cũng là một thứ rượu ngon dễ cám dỗ, làm 2. Nghệ thuật:
 say người. Câu hỏi của nhà thơ như trách móc, - Sử dụng thơ cổ thể, hình ảnh có tính biểu tượng.
 như giận dữ, như lay tình người khác nhưng cũng - Thủ pháp đối lập, sáng tạo trong dùng điển tích.
 chính là tự hỏi bản thân. Ông đã nhận ra tính chất 3. Ý nghĩa văn bản:
 vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công Khúc bi ca mang đậm tính nhân văn của một con 
 danh đương thời là vô nghĩa, tầm thường. người cô đơn, tuyệt vọng trên đường đời thể hiện 
 * Nhóm 2 qua hình ảnh bãi cát dài, con đường cùng và hình 
 -Câu cảm và những câu hỏi tu từ tiếp theo ảnh người đi cùng.
 chứng tỏ tâm trạng băn khoăn, day dứt và có 
 phần bế tắc .
 - Khúc đường cùng (cùng đồ) ờ đây hoàn 
 toàn chỉ có nghĩa biểu tượng. Nỗi tuyệt vọng 
 trùm lên cả bãi cát dài, cả người đi. Ông chỉ còn 
 có thể hát lên bài ca về con đường cùng của 
 mình, về sự bế tắc, tuyệt vọng của mình trước 
 cuộc đời. 
 -Tư thế dừng lại nhìn bốn phía mà hỏi 
 vọng lên trời cao, lại hỏi chính lòng mình thể 
 hiện khối mâu thuẫn lớn đang đè nặng trong tâm 
 trí nhà thơ.
 * Nhóm 3 
 Ba đại từ nhân xưng khác nhau: khách - lữ 
 khách, anh ấy: đại từ nhân xưng ngôi thứ 3 số ít; 
 quân: anh, ông: đại từ nhân xưng ngôi thứ 2, số 
 ít; ngã - tôi, ta: đại từ nhân xưng ngôi thứ 1, số ít. 
 Tác giả muốn đặt mình vào các vị trí khác nhau, 
 các điểm nhìn khác nhau để có những cách nói 
 khác nhau bộc lộ tâm trạng của chính mình, đối 
 thoại với chính mình, thể hiện mâu thuẫn hiện 
 tồn trong tâm trí mình.
 * Nhóm 4 
 Đó là mâu thuẫn giữa khát vọng sống cao đẹp 
 với hiện thực đen tối, mù mịt, giữa tinh thần 
 xông pha vì lí tưởng của kẻ sĩ với thói cầu danh 
 lợi của người đời và những khó khăn gian khổ 
 trên con đường đi tìm chân lí
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức
  3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11
  4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ Trả lời:
 - HS thực hiện nhiệm vụ: 1/ Nội dung chính của đoạn thơ 
 Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: - Nguyễn Công Trứ với lối sống ngất 
 Đô môn giải tổ chi niên, ngưởng khi từ quan.
 ........................................... - Nhà thơ tổng kết lại toàn bộ cuộc đời 
 Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung. “ngất ngưởng”.
 Trong triều ai ngất ngưởng như ông. 2/ -Sau khi cởi mũ, cáo quan ra khỏi 
 ( Trích Bài ca ngất ngưởng- Nguyễn cuộc sống bó buộc chốn quan trường bon chen, 
 Công Trứ) Nguyễn Công Trứ có những hành vi kỳ quặc, 
 1/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên ? lập dị đến ngất ngưởng. Người ta cưỡi ngựa đi 
 2/ Sau khi cởi mũ, cáo quan ra khỏi cuộc giao du thiên hạ thì ông cưỡi bò, lại còn đeo cho 
 sống bó buộc chốn quan trường bon chen, Nguyễn một cái đạc ngựa khiến cả chủ lẫn tớ đều ngất 
 Công Trứ có những hành vi kỳ quặc, lập dị đến ngất ngưởng. Đi thăm thú cảnh chùa mà vẫn đeo 
 ngưởng. Đó là những việc gì? Ý nghĩa của hành động kiếm cung bên người và mang theo “một đôi 
 đó? dì". Rõ ràng trong bộ dạng từ bi Nguyễn Công 
 3/ Xác định thủ pháp đối lập trong đoạn thơ Trứ vẫn vương đầy nợ trần, vẫn đèo bòng đằng 
 và nêu hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp đó. sau mấy bóng giai nhân. Cốt cách của một 
 khách tài tử, văn nhân chính là ở đó... 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Đó là lối sống phá cách của một con 
 - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. người thích làm những chuyện trái khoáy ngược 
 Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đời để ngạo đời, thể hiện thái độ và khát vọng 
 Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức sống tự do tự tại. 
 3/ Thủ pháp đối lập trong đoạn thơ :
 - Ông là người vừa giỏi văn (Thủ khoa, 
 Tổng đốc, Phủ doãn) , vừa giỏi võ (Tham tán, 
 Đại tướng). 
 - Ông là một tay kiếm cung (dữ dội) - dáng 
 từ bi (hiền lành); gót tiên (thoát tục, già lão) - 
 một đôi dì (đầy trần tục, trẻ trung); Bụt (Phật 
 với triết lí khổ hạnh, nghiêm trang) - nực cười 
 (con người lạc quan, hài hước, bao dung); được 
 - mất; khen- chê; ca, tửu, cắc tùng (hành lạc, 
 phóng lãng) - Phật Tiên (thoát tục, tiết dục); ca, 
 tửu, cắc tùng (hành lạc, tao nhã) - tục (đời 
 thường); Phật Tiên (thoát tục) -tục (đời 
 thường); Hàn, Nhạc (quan võ, nhập thế) - Mai 
 Phúc (quan văn, ẩn sĩ xuất thế); vua - tôi; sơ - 
 chung. 
 Hiệu quả nghệ thuật : Ngất ngưởng đối với 
 Nguyễn Công Trứ không phải là lệch chuẩn, là 
 phá bỏ mà chính là sự đa tài, đa nghệ và bản 
 lĩnh cao cả của mình; là sự xuất chúng, quảng 
 bác của bản thân. Điều đó lí giải những mâu 
 thuẫn trong cuộc đời Nguyễn Công Trứ mà 
 người ta đã từng đặt ra đối với ông. Ông đã tự 
 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_2021_bai_ca_ngan_di_tren_bai_cat_cao.doc