Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 22: Hướng dẫn đọc thêm - Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 22: Hướng dẫn đọc thêm - Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 22: Hướng dẫn đọc thêm - Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tú Anh
Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 6/10/2019 Tiết 22 – Hướng dẫn đọc thêm Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : a/ Nhận biết:Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp);- Nêu được ngắn gọn thông tin cơ bản về tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục) - Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. b/ Thông hiểu:Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. c/Vận dụng thấp:Xác định tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn qua bài thơ d/Vận dụng cao: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ (hay những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo trong văn bản 2. Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài thơ trung đại 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ trung đại c/Hình thành nhân cách: -Yêu thương con người -Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc -Sống tự chủ -Sống trách nhiệm 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng của các tác giả được gửi gắm trong bài thơ; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ. -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình. -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong mỗi tác phẩm B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học. + Máy tính, máy chiếu, loa... - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn. Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 - thẩm mĩ của bài thơ qua việc trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - Thái độ của tác giả: Căm thù giặc xâm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ lược. Mong mỏi có người hiền tài đứng lên - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. đánh đuổi thực dân, Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện cứu đất nước thoát khỏi nạn này. nhiệm vụ Lòng yêu nước, lòng căm thù giặc của - HS: Suy ghĩ và trả lời Câu 1 : Cảnh Nguyễn Đình Chiểu. tan nát, tan tác, đổ vỡ thê thảm của người b. Nghệ thuật: dân chạy loạn, đặc biệt là trẻ em, cảnh - Tả thực kết hợp với khái quát, lựa chọn từ nhà cửa làng xóm bị đốt phá, cướp bóc ngữ, hình ảnh. tan hoang, điêu tàn. Thời cuộc đã vỡ như - Biện pháp đối lập, câu hỏi tu từ. bàn cờ thế mà người cầm quân phút sa 2. Ý nghĩa văn bản: tay, lỡ bước, không thể cứu vãn. Bài thơ gợi lại một thời đau thương của dân - HS: Suy ghĩ và trả lời Câu 2: Tâm tình, tộc, gợi lòng căm thù kẻ thù xâm lược. tâm trạng tác giả: đau xót, buồn thương, mong mỏi và thất vọng. Qua đó nổi bật nội dung yêu dân, thương dân, yêu nước sâu nặng của tác giả. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức Thao tác 1: I. Tiểu dẫn. Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1.Tác giả. - GV: cho học sinh đọc phần tiểu dẫn và - Chu Mạnh Trinh (1862- 1905 ) nêu vài nét về Chu Mạnh Trinh và Chùa - Quê quán: Hương Sơn. - Không chỉ giỏi về thơ mà còn là một nhà Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ kiến trúc nổi tiếng. - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. 2. Bài thơ. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện - Đây là một trong ba bài thơ ông viết về nhiệm vụ Hương Sơn vào dịp ông đứng trông coi trùng tu, tôn tạo quần thể danh thắng nơi - HS: đọc và trả lời. đây. * 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Bài thơ làm theo thể hát nói, có biến thể. GV: II. Đọc hiểu văn bản. - Chu Mạnh Trinh (1862- 1905 ) 1. Đọc - Quê quán: làng Phú Thị- Đông Yên phủ 2. Định hướng nội dung và nghệ thuật. Khoái Châu nay thuộc huyện Văn Giang a. Cái thú ban đầu đến với Hương Sơn. Hưng Yên. - Câu hỏi tu từ: Vừa giới thiệu, vừa khẳng - Không chỉ giỏi về thơ mà còn là một nhà định. kiến trúc nổi tiếng. - Phép lặp: Giới thiệu khái quát cảnh chùa Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức Hương. + Thế giới cảnh bụt - cảnh tôn giáo. + Danh lam thắng cảnh số 1 của nước Nam. Thao tác 2: Đọc hiểu - Cảnh vật cụ thể của Hương Sơn: Bước 1: GV giao nhiệm vụ + Phép nhân hoá: Chim thỏ thẻ; cá lững lờ. - GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 cảm nhận, tưởng tượng và nguỵên cầu, lòng lâng lâng và thành kính. Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ ĐÁP ÁN Câu hỏi 1: Con người Chu Mạnh Trinh [1]='b'-[2]='d'-[3]='b'-[4]='d' có đặc điểm gì nổi bật? a. Là nột ông quan thanh liêm và rất yêu thương dân chúng.. b. Là người tài hoa, sành nghệ thuật, đặc biệt là kiến trúc. c. Là người giàu năng lực, có cốt cách tài tử phong lưu.. d. Không chịu gò mình vào khuôn sáo trường quy Câu hỏi 2: Cảnh Hương Sơn không được giới thiệu từ góc độ nào? a. Từ ao ước chủ quan của tác giả. . b. Từ hình ảnh thực đang bày ra trước mắt tác giả. c. Từ ý kiến đánh giá xếp hạng cảu người xưa. d. Từ tình cảm, cảm xúc của người dân địa phương. Câu hỏi 3: Cụm từ cảnh Bụt cho thấy cảnh Hương Sơn có đặc điểm gì? a. Đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh. b. Vẻ đẹp thoát tục, thanh cao, pha màu tôn giáo thiêng liêng. c. Mọi vật đều yên tĩnh, trầm lắng, u buồn. d. Cảnh ẩn chứa nhiều điều huyền bí, linh thiêng. Câu hỏi 4: Câu: “Kìa non non, nước 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh Trường THPT Đức Thọ Giáo án Ngữ văn 11 -Nội dung : từ nỗi đau nước mất nhà tan trong bài thơ, thí sinh suy nghĩ về giá trị của cuộc sống hòa bình hôm nay. Từ đó, thể hiện ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm + Vẽ sơ đồ tư duy bài Chạy giặc, Imindmap H. Sơn phong cảnh ca - Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách tham + Tìm đọc các bài viết về cuộc khảo. sống của nhân dân Nam Bộ thế kỉ XIX, cảnh Hương Sơn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Anh
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_11_tiet_22_huong_dan_doc_them_chay_giac_nguy.doc